Thế đồng nghĩa từ điển

Một phần của tài liệu Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt (Trang 82 - 84)

Thế bằng từ ngữđồng nghĩa từ điển, trước hết đó là các từ ngữ tương đồng hay nói cách khác là giống nhau về nghĩa và cùng hướng về một đối tượng cụ thể.

Đó là những từ đồng nghĩa, còn đồng nghĩa từđiển là sự thay thế giữa chính tố và thế tố có mặt trong từđiển.

Xét các ví dụ sau:

Vd 80: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người m, để bàn tay người mẹ âu yếm vuốt ve từ mũi xuống cằm, và gãi rôm ở

sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một bàn tay êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi hỏi tôi và tôi trả lời mẹ tôi những câu gì.Cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:

- Mày dại quá! Vào Thanh Hoá đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt m mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ.

Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa…

(Trích Những ngày thơấu-Nguyên Hồng- Ngữ văn lớp 8 tập 1)

Từ “m” là cách xưng gọi theo từ ngữ toàn dân. Nó là yếu tố chính sẽ được thay thế bằng một từ ngữ có ý nghĩa định danh tương tự với nó đó là từ

m”. Đây là từ xưng gọi theo phương ngữ Bắc bộ. Từ “m là thế tố cho từ “m

là chính tố ở cấu trước. Nhưng từ “m xuất hiện trong lời của tác giả, còn từ

“m lại là lời của nhân vật. Đây là sự thay thế đồng nghĩa từ điển nhưng có sự

xuất hiện của ngữ cảnh để lý giải cho sự xuất hiện của thế tố.

Vd 81: Lão Tức có cái nghề đặc biệt. Ấy là bảo vệ sự bình yên cho cho nhng cư

dân đã sang thế gii bên kia ở cái vương quốc lạnh lẽo này. Lão như một lãnh chúa thời trung cổ, có điều thần dân là nhng hn ma bóng quế! Thời buổi làm

ăn phát đạt, người sống sung sướng thì nghĩ đến người chết. Không nghĩ sao

được! Không có người chết nằm ở dưới kia thì làm gì có kẻ sống trên này!

(Đặng Minh Sáng- Người quản trang,)

“Nhng cư dân sang thế gii bên kia”được thay thế bằng các ngữ như “nhng hn ma bóng quế” và “người chết”. Ngoài ra, còn có từ “thn dân thay thế cho từ “cư dân”. Hai từ này đồng nghĩa với nhau. Cả những yếu tố giải thích và yếu tố được giải thích đều có chung một ý nghĩa là chỉ người đã chết và đều có mặt trong từ điển thành ngữ và từđiển phổ thông.

Vd 82: Lão Túc bước ra xem. Lão đưa mắt nhìn quanh. Xa xa có vật gì màu trăng trắng. Từ cái vật trăng trắng ấy phát ra tiếng kêu. Mạnh dạn bước tới gần, lão thấy cái vật màu trắng ấy động đậy. Mt đứa bé - Lão thốt lên sửng sốt. Mt sinh linh nh nhoi ngọ nguậy trong chiếc áo len màu trắng. Lão sững người trân trân nhìn. Đứa bé khóc eo eo như chào mừng lão. Lão ngớ ra, cảm thấy người nhẹ

nhàng. Kẻ mới đến chẳng chịu thôi, lại cất tiếng…

(Đặng Minh Sáng- Người quản trang)

“Mt sinh linh nh nhoi” theo nghĩa thông thường thì cũng thường để chỉ

một con người nhưng đúng hơn là chỉ một đứa trẻ còn nhỏ. Trong cách hiểu như

vậy, nó được sử dụng để làm yếu tố thay thế cho cụm từ “mt đứa bé” xuất hiện ở

phía trước. Sự xuất hiện của nó làm rõ hơn về sự tồn tại của đứa bé ở đây là

một trẻ sơ sinh.

Trong quá trình tạo lập văn bản, có những từ ngữ không thể không nhắc lại, nếu nhắc lại nhiều lần cùng một yếu tố thì chúng ta nói, tác giả đã sử dụng phép lặp. Nhưng cũng với ý nghĩa đó, nếu lặp lại sẽ tạo nên một văn phong lủng củng và để tránh những trường hợp như thế các tác giả thường sử dụng phép thế.Cụ thể

thay thế mà còn tạo ra sự phong phú về mặt từ ngữ cho đoạn văn và cho văn bản.

Đối với thế đồng nghĩa từ điển, các thế tố dùng để thay thế cho các chính tố

không có nghĩa khác nhau nhiều. Có thể hiểu, nó như một sự thay thế giữa các từ

ngữ đồng nghĩa như đúng với mục đề đã nêu nhưng thêm vào đó là các từ, ngữ

này đều có mặt trong từ điển. Chính vì vậy, nên chúng ta gọi là thế đồng nghĩa từ điển.

Một phần của tài liệu Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)