Cải tiến chính sách đào tạo, bồi dỡng và sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 95 - 106)

môn kỹ thuật.

Vấn đề sửa đổi, hoàn thiện chính sách sử dụng, bồi dỡng nhân lực để phát huy tối đa năng lực và khả năng cống hiến của họ cho công việc có vai trò rất quan trọng bởi nó tác động trực tiếp vào nguồn nhân lực.

Nh đã phân tích, thực trạng sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang nổi cộm những vấn đề nh: hiệu quả sử dụng thấp, tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc trái ngành nghề và thất nghiệp khá cao, nhất là ở khu vực thành thị; trong quá trình sử dụng không quan tâm

đào tạo, bồi dỡng nâng cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới... Để tạo chuyển biến một cách hiệu quả có thể sử dụng những giải pháp sau:

Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật.

Hiện nay hầu hết số cán bộ chuyên môn kỹ thuật cao, phát huy tốt đều có tuổi đời khá lớn. Số còn lại chiếm phần đông nhng cha có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Mặt khác sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật trên thế giới, sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng đã khiến đội ngũ… chuyên môn kỹ thuật có những hẫng hụt nhất định. Từ thực tế đó đặt ra yêu cầu phải đào tạo và đào tạo lại thì mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Để thực hiện điều này, hàng loạt vấn đề từ cải tiến mục tiêu, đổi mới nội dung, chơng trình giảng dạy, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên đến tổ chức sắp xếp mạng lới các trờng cần đ… ợc giải quyết. Trong những năm trớc mắt cần tập trung giải quyết những nội dung sau:

Thứ nhất, cải tiến mục tiêu đào tạo. Đây là vấn đề quan trọng nhất, quyết

định nhiều đến chất lợng đào tạo, nó xác định sản phẩm đào tạo có đặc thù riêng với mỗi trờng đại học. Từ mục tiêu này xây dựng nội dung chơng trình giảng dạy thích hợp, xuyên suốt. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu của thời đại công nghệ phải gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, nhu cầu xã hội.

Thứ hai, đổi mới nội dung chơng trình giảng dạy. Các nội dung chơng trình đào tạo của các trờng đại học đều cần xem xét đổi mới cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với kinh tế thị trờng và phát triển của khoa học công nghệ. Trong chơng trình học bổ sung những kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để khi ra trờng có thể vận dụng đợc ngay kiến thức đợc đào tạo. Ngoài ra, có thể ký hợp đồng đào tạo với cơ sở sử dụng nhân lực khoa học kỹ thuật nhằm giúp học viên gắn với thực tế, hiểu nhu cầu công việc, kiến thức cần phải có, tạo điều kiện khi ra trờng phát huy tốt năng lực, vốn tri thức. Giải pháp

này cũng rất có ích trong việc huy động nguồn vốn tài chính hỗ trợ cho học viên và nhà trờng trong quá trình học tập, đào tạo.

Thứ ba, quy hoạch mạng lới trờng. Sắp xếp lại các trờng đại học theo các

lĩnh vực khoa học phù hợp với điều kiện lãnh thổ. Mặt khác, các cơ sở đào tạo cũng phải sắp xếp lại tổ chức cho hợp lý, có nhu vậy mới nâng cao đợc chất l- ợng đào tạo. Các tổ chức này nên chia thành ba hệ thống cơ bản là hệ thống giảng dạy và nghiên cứu khoa học, hệ thống quản lý và điều hành, hệ thống phục vụ giảng dạy. Trong đó đặc biệt coi trọng nâng cao chất lợng hệ thống giảng dạy và nghiên cứu khoa học vì đây quyết định chất lợng của đối tợng đào tạo. Để khắc phục nguy cơ hẫng hụt giảng viên giỏi, có chính sách khuyến khích, thu hút sinh viên tốt nghiệp giỏi các trờng đai học, cao đẳng gia nhập đội ngũ giảng viên. Đào tạo trên đại học là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lợng cán bộ chuyên môn kỹ thuật nói chung và chất lợng cán bộ giảng dạy nói riêng. Các trờng đại học, các viện nghiên cứu cần mở rộng diện đào tạo cán bộ có trình độ này với những phơng thức đào tạo hợp lý. Ưu tiên gửi giảng viên đại học, cao đẳng đi đào tạo, bồi dỡng ở nớc ngoài bằng nhiều nguồn kinh phí.

Thứ t, đào tạo lại, bồi dỡng cán bộ chuyên môn kỹ thuật. Để cán bộ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhiệm vụ của giai đoạn mới, đào tạo lại và bồi d- ỡng thờng xuyên là yêu cầu tất yếu, rất cấp bách của công tác đào tạo. Nhng để đào tạo một cách hiệu quả, cần có quy hoạch, chơng trình, nội dung phù hợp, tổ chức đào tạo khoa học riêng cho mỗi loại cán bộ chuyên môn kỹ thuật và tiến hành làm thờng xuyên.

Các cơ sở đào tạo có thể áp dụng nhiều hình thức đào tạo lại nh tập trung, tại chức, học từ xa phù hợp với điều kiện công tác của học viên. Cũng nh… các nội dung đào tạo khác, cần tăng cờng việc trao đổi trực tiếp giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để chơng trình, nội dung đào tạo phù hợp với thực tế. Phơng thức này nhằm giúp ngời học có việc làm ngay sau khi học. Thành phố Hồ Chí

Minh đã có một số cơ sở thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp. Kết quả 99% học sinh học nghề đợc tuyển dụng sau tốt nghiệp, tránh đ- ợc lãng phí về kinh phí đào tạo. Phơng thức này cần đợc rút kinh nghiệm và nhân rộng.

Mở rộng các hình thức đào tạo theo địa chỉ, đào tạo tại chỗ cho các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu. Phơng thức này gắn đào tạo với sử dụng, khắc phục tình trạng mất cân đối trong phân bổ và sử dụng nhân lực đã qua đào tạo nh hiện nay. Mặt khác có thể thử nghiệm phơng án Nhà nớc tuyển và đảm bảo kinh phí đào tạo nhng học sinh phải tuân theo sự phân công của Nhà nớc trong thời gian nhất định thông qua hợp đồng lao động. Điều này không chỉ giúp vùng khó khăn có cán bộ mà còn tạo cơ hội cho ngời nghèo đợc đào tạo, có việc làm.

Việc đào tạo lại cán bộ công chức có thuận lợi là kinh phí đợc cân đối từ ngân sách nhà nớc trong chơng trình “đào tạo lại, bồi dỡng cán bộ công chức Nhà nớc” do Ban tổ chức Chính phủ chủ trì. Với các doanh nghiệp. Xí nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, Nhà nớc quy định đợc chi một số khoản trong doanh thu cho đào tạo lại. Vấn đề là phải xây dựng đợc nội dung, chơng trình và tổ chức đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc. Nhiều đơn vị hiện nay, ngoài tổ chức học ngoại ngữ, không tổ chức đợc các lớp nghiệp vụ khác vì không xây dựng đợc chơng trình, nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của ngời học.

Sử dụng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật

Chính sách quản lý, sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật ảnh hởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, vật chất của họ, trực tiếp nâng cao năng suất lao động của nguồn nhân lực. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, một số giải pháp sau có thể nghiên cứu áp dụng để phát huy tối đa năng lực làm việc của số lao động này nh: (i) xây dựng quy hoạch sử dụng trên phạm vi quốc gia và từng ngành, làm cơ sở chính sách đào tạo bồi dỡng thích hợp với từng đối tợng; (ii) cải tiến

chính sách, chế độ trong việc sử dụng nguồn có chuyên môn kỹ thuật đặc biệt đội ngũ nhân lực có trình độ cao nhằm tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi đồng thời với các chế độ đãi ngộ vật chất để phát huy tối đa chất xám, năng lực của đội ngũ này.

Nhà nớc cần đổi mới chính sách sử dụng, chế độ kiêm nhiệm, kiêm chức để tạo điều kiện cho nguồn nhân lực đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật có cơ hội làm việc rộng rãi. Các doanh nghiệp có thể ký hợp đồng với cán bộ khoa học kỹ thuật là công chức Nhà nớc trong những công việc mà quy chế công chức không cấm.

Gần đây chúng ta nói nhiều đến tình trạng mất chất xám tại chỗ do việc những ngời lao động có chuyên môn cao rời bỏ khu vực Nhà nớc sang làm việc cho các cơ sở t nhân hoặc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Điều đáng lo ngại ở đây là những ngời có chuyên môn kỹ thuật không đợc sử dụng đúng ngành nghề, không có điều kiện để làm việc có hiệu quả. Nếu họ phát huy đợc năng lực nghề nghiệp thì dù trong hoặc ngoài khu vực Nhà nớc vẫn có sự đóng góp nhất định cho sự phát triển của đất nớc. Do vậy thay vì tìm cách ngăn cản họ làm việc cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc nên sớm có quy định buộc ngời sử dụng phải trả cho Nhà nớc một khoản tiền bù đắp những chi phí đào tạo. Mặt khác, Nhà nớc cũng nên tạo điều kiện hỗ trợ chủ sử dụng có thể tìm đợc lao động phù hợp với yêu cầu công việc. Qua đó kiểm tra việc thực hiện hợp đồng lao động, yêu cầu họ nộp đầy đủ các khoản đóng góp cho quỹ bảo hiểm đảm bảo quyền lợi ngời lao động.

Để động viên có hiệu quả tính tích cực, sáng tạo của ngời lao động thì vấn đề quan trọng nhất là tạo điều kiện để ngời lao động có việc làm và thu nhập cao. Thực tế cho thấy nó là yếu tố tác động mạnh nhất đến động cơ, thái độ làm việc của hầu hết ngời lao động hiện nay. Do vậy, Nhà nớc phải tạo ra một thớc đo chính xác, công bằng để đánh giá mức độ cũng nh hiệu quả cống

hiến của lao động làm cơ sở trả công tơng xứng, nhất là đối với đội ngũ chuyên môn kỹ thuật cao và trong những ngành nghề đặc biệt đòi hỏi hàm lợng tri thức cao.

Hiện nay vì nhiều lý do nên phần lớn nhân lực sau đào tạo đều muốn sống làm việc tại thành phố, thị xã. Chính vì vậy vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật một cách trầm trọng. Tuy nhiên, việc thu hút nhân lực đã qua đào tạo đến các vùng nông thôn, miền núi ít có chuyển biến mặc dù Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích. Trớc mắt, nên nghiên cứu bổ sung một số chế độ cụ thể, thiết thực hơn nh chính sách luân phiên có thời hạn, quyền khi trở về đợc lựa chọn nơi công tác, u đãi hởng chế độ đào tạo, bồi dỡng kiến thức để đảm bảo khả năng phát triển nghề nghiệp trong tơng lai. Ngoài ra có thể xây dựng quy chế đối với học sinh hệ dài hạn tập trung trong các trờng công lập đợc phân bổ ngân sách Nhà nớc về nghĩa vụ công tác, phục vụ theo yêu cầu xã hội trong thời gian tối thiểu là 5 năm.

Việc phân chia các giải pháp trên đây chỉ có ý nghĩa tơng đối bởi chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Do vậy, thực hiện đồng bộ các giải pháp đó là điều hết sức cần thiết để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Kết luận

Chăm lo phát triển con ngời là sự u việt của Việt Nam trong nhiều năm qua thể hiện bởi chỉ số HDI cao hơn hẳn so với nhiều nớc có GDP tơng đơng. Những năm gần đây Nhà nớc càng chú trọng hơn nữa phát triển nguồn nhân lực do nhận thức vai trò hết sức đặc biệt của nó trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và đã đạt nhiều kết quả khả quan đợc ghi nhận đánh giá cao.

Mặc dù vậy, so với nhu cầu chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt tỷ lệ lao động trình độ văn hóa cấp II, III và có chuyên môn kỹ thuật rất thấp. Thêm vào đó, cơ cấu bậc đào tạo và sự phân bổ giữa các ngành, vùng kinh tế cũng rất không đồng đều, còn nhiều bất hợp lý. Đây là những thách thức lớn cho quá trình phát triển, nhất là hiện nay đang có nhu cầu lớn về lao động trình độ cao để tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, tạo sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến tình trạng trên là một số chính sách trong lĩnh vực y tế, giáo dục còn khiếm khuyết, thiếu đồng bộ và không thích ứng kịp với sự biến chuyển của nền kinh tế. Những thực trạng và nguyên nhân đợc chỉ ra cùng với tham khảo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là yêu cầu bức thiết hiện nay.

Xuất phát từ quan điểm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đồng nghĩa với việc phát triển toàn diện con ngời và hệ thống giáo dục đào tạo giữ vai trò quyết định để thực hiện điều đó, luận văn đã phân tích và đa ra một số giải pháp định hớng trong lĩnh vực y tế, giáo dục. Mục đích của các giải pháp này là hoàn thiện chính sách hiện nay theo hớng đổi mới hệ thống y tế, giáo dục nhằm mục

tiêu công bằng và hiệu quả, nhanh chóng tạo đợc nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Nghiên cứu chất lợng nguồn nhân lực là một đòi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản do đó cần đợc tiến hành thờng xuyên và trên nhiều phơng diện nhằm phát huy cao nhất vai trò của yếu tố con ngời trong sự phát triển kinh tế xã hội.

tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Ngân hàng thế giới (2000),

Nghiên cứu tài chính cho giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng – Tổng cục Thống kê (1998),

Một số kết quả điều tra tiềm lực khoa học công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội (2002) , Niên giám thống kê Lao

động Thơng binh và Xã hội 2001, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội (2002), Số liệu thống kê Lao

động Việc làm ở Việt Nam 2001– , Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội (1998), Tác động của những biến

đổi kinh tế đến sự phát triển nguồn nhân lực, việc làm và khu vực phi kết cấu ở Việt Nam và Đông Nam A, Nxb Lao động.

6. Các thuyết trình tại lễ trao giải thởng Nobel về khoa học kinh tế 1991- 1995 (2000), Nxb CTQG Hà Nội.

7. Chiến lợc phát triển xuyên thế kỷ của Singapore, Tạp chí những vấn đề

thế giới (1997), 46 (2).

8. Chính sách phát triển nguồn nhân lực của các nớc ASEAN, Tạp chí

nghiên cứu ĐNá ( 1999), 4

9. Chơng trình phát triển của Liên hiệp quốc (2001), Báo cáo phát triển con

ngời 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con ngời, Nxb CTQG Hà Nội.

10. Vũ Hy Chơng ( chủ biên ) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội.

11. Đỗ Minh Cơng- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực

giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội.

12. Lê Đăng Doanh – Nguyễn Minh Tú ( chủ biên ) (1998), Tác động của

13. Phạm Tất Dong ( 2001), Định hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam

trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG Hà Nội.

14. Thành Duy (2002), T tởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ng-

ời Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG Hà Nội.

15. Đỗ Đức Định ( chủ biên ) (1999), CNH, HĐH phát huy lợi thế so sánh:

Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở châu á, Nxb CTQG Hà Nội.

16. N.Goodwin – Phạm Vũ Luận (2002), Kinh tế vi mô trong nền kinh tế

chuyển đổi, Nxb CTQG Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (2001), Nghiên cứu con ngời: đối tợng và

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 95 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w