thuật của nguồn nhân lực
Nh phần trên đã trình bày, giáo dục đào tạo có tác động quyết định đến trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Do vậy những yếu tố tác động đến hệ thống giáo dục đào tạo hiện nay cũng là nguyên nhân
trên. Xuất phát từ quan điểm nh vậy, luận văn sẽ phân tích cụ thể những nội dung sau:
Thứ nhất, năng lực của hệ thống giáo dục đào tạo. Năng lực của hệ thống
giáo dục thể hiện ở trờng lớp, giáo viên và qui mô học sinh hàng năm đợc đào tạo.
Trong nhiều năm qua tuy điều kiện kinh tế hết sức khó khăn, Việt Nam vẫn xây dựng và phát triển đợc một hệ thống giáo dục quốc dân tơng đối hoàn chỉnh và thống nhất trong cả nớc. Hệ thống này bao gồm đầy đủ các bậc học từ mầm non đến sau đại học, đợc phát triển theo phơng châm xã hội hóa, phân bổ rộng khắp trên toàn quốc với nhiều phơng thức giáo dục đa dạng. Đến nay có 25.220 trờng phổ thông, 246 trờng trung học chuyên nghiệp và 148 trờng đại học, cao đẳng, với đội ngũ giáo viên 44,39 nghìn ngời. Trình độ giáo viên cũng ngày càng đợc nâng cao. Tỷ lệ giáo viên từ bậc trung học chuyên nghiệp trở lên có trình độ cao đẳng và đại học là 65,27%, trên đại học 30,1%.
Qui mô giáo dục đợc mở rộng và tăng nhanh. So với năm 1990, qui mô học sinh tiểu học tăng bình quân hàng năm 2%; trung học cơ sở là 11%; trung học phổ thông là 16%; trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là 2,3%; cao đẳng và đại học là 20%. Đến năm học 2001 có 17.897,6 nghìn học sinh phổ thông; 370,8 nghìn học sinh hệ công nhân kỹ thuật; 250,9 nghìn học sinh trung học chuyên nghiệp; 795,6 nghìn sinh viên đại học và cao đẳng. Học sinh hệ công nhân kỹ thuật tăng lên nhiều nhất trong vài năm học gần đây do Nhà nớc có nhiều biện pháp xây dựng và phát triển bậc học này nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hiệu quả của hệ thống giáo dục cũng ngày càng tiến bộ thể hiện ở tỷ lệ nhập học thô giảm, tỷ lệ nhập học ròng và số học sinh tốt nghiệp tăng.
Tuy nhiên đi sâu phân tích cho thấy hệ thống giáo dục đào tạo nói chung và ở từng bậc học còn nhiều nhợc điểm làm ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực. Đó là:
Mạng lới đào tạo phân bổ không hợp lý, chủ yếu tập trung ở vùng kinh tế phát triển, cha chú ý đến những vùng có tiềm năng nhng điều kiện kinh tế xã hội còn thấp và thiếu các cơ sở đào tạo.
Đồng bằng sông Hồng tập trung tới 41% số trờng CĐ ĐH với 40,4% số học sinh và 40% giáo viên. Đứng thứ hai là Đông Nam bộ với 15% số trờng, 28% số học sinh và 22% số giáo viên. Mật độ cao các trờng tại hai khu vực kinh tế phát triển là hợp lý, tuy nhiên do thiếu cơ chế thu hút sinh viên tốt nghiệp đến vùng sâu, vùng xa làm việc nên tỷ lệ cán bộ chuyên môn kỹ thuật trình độ CĐ ĐH ở những nơi này thấp, trong khi tỷ lệ thấp nghiệp, làm trái ngành nghề đào tạo ở thành thị cao.
Số trờng đào tạo công nhân kỹ thuật có ở cả 8 vùng, tuy nhiên cũng tập trung phần lớn ở Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ tới 53%, Đồng bằng sông Cửu long 7,7% và thấp nhất là Tây Bắc, Tây Nguyên chỉ có 3%. Đào tạo nghề cũng cha chú trọng đến nông- lâm - ng nghiệp và phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn.
Số lợng các trờng THCN có xu hớng giảm, trong đó có lý do nhu cầu cán bộ THCN những năm gần đây cha đợc xác định rõ, nhất là các ngành về kỹ thuật, nhiều trờng đợc chuyển lên cao đẳng.
Hầu hết các bậc học đều có tình trạng qui mô học sinh tăng nhanh, điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất không theo kịp làm suy giảm chất lợng đào tạo.
Đơn vị tính Năm học 90-91 Năm học 2000-2001 Tỷ lệ tăng Tiểu học 1000 phòng học 260.1 320 123.03 1000 giáo viên 258 358.8 139.07 Triệu học sinh 8.8 9.3 105.68 THCS 1000 phòng học 74.4 144.4 194.09 1000 giáo viên 140.4 243.1 173.15 Triệu học sinh 2.6 6.3 242.31 THPT 1000 phòng học 14.4 45 312.50 1000 giáo viên 36.4 81.1 222.80 Triệu học sinh 0.52 2.3 442.31 Dạy nghề Trường 1000 giáo viên 6.1 6.5 106.56 1000 học sinh 95.4 370.8 388.68 THCN Trường 268 246 91.79 1000 giáo viên 10.4 9.9 95.19 1000 học sinh 105.9 200.1 188.95 CĐ&ĐH Trường 106 148 139.62 1000 giáo viên 21.9 27.9 127.40 1000 học sinh 93 795.6 855.48
Nguồn: Số liệu thống kê dân số và kinh tế – xã hội 1975-2001
Số liệu bảng trên cho thấy, trừ ở bậc tiểu học các bậc học khác đều trong tình trạng số lợng giáo viên tăng rất ít trong khi qui mô học sinh tăng nhiều lần. Đáng lu ý nhất là ở bậc CĐ ĐH, trong vòng 10 năm số lợng giáo viên tăng 27,4% trong khi qui mô học sinh tăng hơn 8 lần. Theo kết quả nghiên cứu của Dự án giáo dục Đại học do Ngân hàng thế giới tiến hành, năm 1998 tỷ lệ sinh viên qui chuẩn trên giáo viên qui chuẩn là 24,6 và đặc biệt có một số trờng lên đến 50 trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 10 đến 12, hiếm có trờng nào lên đến 20. Tình trạng cũng gần tơng tự ở bậc THCN và dạy nghề, số lợng học sinh tăng 2 đến 3 lần trong khi giáo viên và trờng lớp không những không tăng mà còn có dấu hiệu sụt giảm.
Không chỉ cha đáp ứng đợc về số lợng, giáo viên có học hàm , học vị không nhiều, đặc biệt là ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trình độ trên đại học có 11.404 ngời chiếm 30,1% tập trung chủ yếu ở bậc đại học với 10.843 ngời, tơng đơng 95,1%. Trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ 65,27%, trong số đó chỉ có 3,2% giảng dạy ở bậc THCN. Những số liệu trên cho thấy giáo viên giảng dạy ở bậc CĐ ĐH có trình độ tơng đơng vẫn chiếm đa số. Theo Dự án nghiên cứu phát triển dạy nghề của Bộ GD ĐT, chất lợng giáo viên trong các trờng dạy nghề không cao, “ khoảng 1/ 2 số giáo viên không đợc qua đào tạo s phạm, thiếu đào tạo lý thuyết và thực hành. Rất ít ngời có kinh nghiệm trong các ngành công nghiệp. Các chơng trình đào tạo tại chức gần đây cho giáo viên dạy nghề chỉ bồi dỡng về s phạm, hạn chế cập nhật kiến thức mới và kỹ năng kỹ thuật”.
Chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy chậm đổi mới, không gắn với nhu cầu sử dụng dẫn đến lao động thiếu khả năng thích ứng, cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu công việc.
Phơng tiện giảng dạy, thí nghiệm, thực tập, nghiên cứu của các cơ sở đào tạo hiện nay còn rất thiếu, lạc hậu so với yêu cầu đảm bảo chất lợng. Trừ một số cơ sở đào tạo đợc Nhà nớc đầu t gần đây, phần lớn đợc xây dựng từ những năm 1970, không đủ điều kiện giảng dạy và thực hành thí nghiệm. Ví dụ trong đào tạo nông- lâm - ng nghiệp, “ máy móc của tất cả 36 trờng THCN và dạy nghề của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý đều quá cũ nát lạc hậu, hơn 50% thiết bị đợc trang bị từ những năm 1970, chỉ có 40% mới đợc trang bị từ 1995 trở lại đây. Nhiều phòng học cha đủ độ sáng, độ thoáng, có tới 50% giảng đờng, lớp học là nhà cấp 4”. Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT trong Dự thảo chiến lợc phát triển GD ĐT 2010: “ chơng trình giáo dục phổ thông còn nặng và tách rời cuộc sống. Nhiều phần nội dung đào tạo ĐH và THCN còn lạc hậu. Phơng pháp giảng dạy lạc hậu, ít đợc cải tiến, phổ biến vẫn là thày truyền đạt, trò tiếp
Qua phân tích năng lực của hệ thống giáo dục đào tạo thấy nổi lên một số vấn đề sau:
- Do sớm có nhận thức nâng cao dân trí để phát triển toàn diện con ng- ời, Việt Nam đã xây dựng đợc hệ thống giáo dục quốc dân tơng đối hoàn chỉnh và thống nhất, hình thành mạng lới trờng từ công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp đến cao đẳng, đại học trong cả nớc. Hệ thống này bao gồm trờng công, bán công dân lập, t thục với nhiều phơng thức giáo dục chính qui, không chính qui, tập trung, không tập trung... đã bớc đầu đáp ứng nhu cầu giáo dục đa dạng góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nớc hạn hẹp.
- Qui mô giáo dục ngày càng mở rộng, số lợng học sinh sinh viên tăng nhanh hàng năm , cung cấp nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Nhng một phần do thiếu chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp ở các cấp học phổ thông nên sức ép học lên đại học rất lớn. Qui mô học sinh cao đẳng, đại học hiện nay cao hơn học sinh trung học chuyên nghiệp 4,52 và dạy nghề là 2,2 lần.
- Việc phân bổ số lợng trờng, bậc và ngành đào tạo, học sinh và giáo viên cha đồng đều và không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Điều này dẫn đến số lợng lao động chuyên môn kỹ thuật ở vùng nông thôn, vùng kinh tế giàu tiềm năng thấp, thiếu và cơ cấu bất hợp lý trong nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng. Nếu không có biện pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu bậc và ngành đào tạo thì đây sẽ là một trở ngại lớn, khó nhanh chóng vợt qua cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Cơ sở vật chất, điều kiện giảng dạy học tập còn nhiều hạn chế. Nội dung và phơng pháp đào tạo cũng chậm đổi mới, cha gắn với nhu cầu sử dụng dẫn đến khả năng làm việc, thích ứng của lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật không theo kịp với yêu cầu.
- Mặc dù đã chú trọng đầu t, phát triển nhng số lợng và trình độ giáo viên vẫn không theo kịp tốc độ phát triển của qui mô đào tạo nên cũng làm ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.
Tóm lại, năng lực của hệ thống giáo dục đào tạo hiện nay cha đủ để tạo ra nguồn lao động có chất lợng đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai, kế hoạch giáo dục đào tạo. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến
thực trạng mất cân đối cơ cấu bậc và ngành đào tạo, phân bổ không hợp lý lao động chuyên môn kỹ thuật đã phân tích ở trên. Vấn đề khả năng điều tiết ngành nghề, cấp bậc đào tạo của kế hoạch rất hạn chế đã nêu ra nhng cha có giải pháp khắc phục triệt để. Ngời học hớng theo những ngành nghề dễ tìm việc làm trớc mắt tạo ra sự mất cân đối trong lực lợng lao động chuyên môn kỹ thuật. Hiện nay đang thiếu lực lợng có tri thức chuyên môn sâu để nghiên cứu, tiếp thu và làm chủ các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; thiếu đội ngũ công nhân lành nghề khi bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa nhng Nhà nớc cha điều tiết nổi. Hơn nữa phần đông lực lợng này không đáp ứng đợc nhu cầu do hệ thống thông tin thị trờng lao động ở Việt Nam cha hình thành nên việc xác định nhu cầu đào tạo trên cơ sở thị trờng không thực hiện đợc. Dự thảo chiến lợc phát triển chiến lợc giáo dục đào tạo năm 2010 nêu rõ: “ Trở ngại lớn nhất có tính phổ biến đối với quá trình cải tổ nền kinh tế là sự thiếu cán bộ đợc đào tạo có chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu công việc. Mà một trong những nguyên nhân của tình trạng này là chức năng của hệ thống giáo dục với đặc tính của nền kinh tế kế hoạch cha thích ứng kịp với nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi. Các chơng trình đào tạo chuyên môn nghề nghiệp thờng là chắp vá, vụn vặt, nguồn tài chính ít ỏi bị sử dụng lãng phí do có sự trùng lắp vì các doanh nghiệp, cơ quan chỉ xây dựng kế hoạch phát triển riêng cho mình”.
Việc xây dựng và ban hành chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 vào cuối năm 2001 thể hiện rõ nhận thức về việc cần phải có một chiến lợc tổng thể để khắc phục những tồn tại suốt trong nhiều năm qua. Tuy nhiên để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác lập kế hoạch giáo dục đào tạo trung hạn và hàng năm trên cơ sở xác định nhu cầu thực tế của thị trờng.
Thứ ba, đầu t ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo. Nớc ta xác định
đầu t cho phát triển nhân lực thông qua giáo dục đào tạo là “quốc sách hàng đầu”. Do vậy, Nhà nớc đã đầu t nhiều chơng trình trọng điểm nên đã giải quyết đợc nhiều vấn đề quan trọng để nâng cao năng lực của hệ thống giáo dục đào tạo trực tiếp góp phần nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực. Tuy nhiên do nền kinh tế chậm phát triển, nguồn đầu t cho giáo dục đào tạo rất hạn chế, lại cha đợc sử dụng có hiệu quả nên ảnh hởng trực tiếp đến một số yếu kém của hệ thống giáo dục đào tạo đã đề cập ở trên.
Tỷ trọng chi cho giáo dục đào tạo so với GDP hiện nay là 3% chỉ tơng đ- ơng với mức đầu t của các nớc đang phát triển trên thế giới những năm 1980. Tỷ trọng chi giáo dục đào tạo so với tổng chi ngân sách nhà nớc hiện nay là 17%, t- ơng đơng với nhiều nớc trong khu vực thời kỳ 1995. Trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà nớc đặt chỉ tiêu lên 20% vào năm 2010.
Đi sâu phân tích chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục ta thấy nổi lên một số đặc điểm sau:
- Chi thờng xuyên cho giáo dục đào tạo tăng nhanh về tỷ trọng so với chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc. Trong đó chi cho giáo dục chiếm 70%, đào tạo là 30%.
- Trong cơ cấu chi, phần chi cho lơng và các khoản khác có tính chất nh lơng chiếm tỷ trọng lớn, chi cho phục vụ giảng dạy học tập, mua sắm thiết bị, giáo trình sách giáo khoa, sửa chữa trờng lớp chỉ chiếm phần nhỏ. Tuy nhiên
mức lơng của đội ngũ giáo viên vẫn ở mức thấp. Đây là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp của các cơ sở dạy học hiện nay.
- Chi bình quân trên đầu học sinh không cao, đặc biệt là ở bậc đại học và cao đẳng mức chi thực tế chỉ có 1,7 triệu đồng/năm trong khi định mức của Nhà nớc là 6 triệu đồng/ năm do qui mô tuyển sinh của các trờng lớn hơn chỉ tiêu Nhà nớc giao. Mức chi này là quá thấp nên không thể đảm bảo chất lợng.
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản trích từ ngân sách Nhà nớc để xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành giáo dục. Năm 2001, vốn này đạt 6000 tỷ chiếm tỷ trọng 3,67% tổng vốn đầu t phát triển. Vốn này chủ yếu tập trung nâng cấp cơ sở trờng học, giải quyết nhu cầu trớc mắt chỗ học, ở cho học sinh. Tình hình trang thiết bị có đợc cải thiện, tăng cờng phòng học máy tính, học tiếng, thiết bị dạy học nhng mới đạt khoảng 30% so với tiêu chuẩn. Ngoại trừ Đại học quốc gia qua viện trợ OPEC đợc đầu t 77 tỷ thiết bị là lớn nhất, hiện nay cha có cơ sở nào có trang thiết bị hoàn chỉnh.
Tóm lại, mức đầu t cho giáo dục tuy có tăng nhng chủ yếu là chi lơng và