Trình độ văn hóa

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 40 - 44)

Số ngời biết chữ của lao động Việt Nam khá cao so với các nớc có cùng mức thu nhập. Đến năm 2001, tỷ lệ lao động biết chữ trong lực lợng lao động đạt 96, 42% so với năm 1990 là 84,5%, sau 10 năm đã tăng 12%.

TT Chỉ tiêu Số lợng( ngời ) Cơ cấu (%)

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xã hội, H, 2002.

Các số liệu của những năm trớc đây cho thấy xu hớng tốt là lao động có trình độ văn hoá cấp II, III (THCS, THPT) tăng dần, số có trình độ văn hoá thấp giảm bình quân năm xấp xỉ 1,2%. Tuy nhiên đi vào phân tích cơ cấu, thấy tỷ lệ lao động có trình độ văn hoá cấp II, III của nớc ta năm 2001 chỉ ở mức 50,28%, là thấp so với nhu cầu công nghiệp hoá. Các nớc trong khu vực, nhất là các nớc Đông á khi họ bớc vào công nghiệp hoá, đã phổ cập trình độ trung học phổ thông. Vì vậy, phát triển giáo dục để phổ cập THCS cho lao động cả nớc là nhiệm vụ bức xúc trong giai đoạn tới.

Đặc điểm trình độ văn hoá của nguồn nhân lực theo vùng

Đến năm 2001, lực lợng lao động của cả nớc là 39.489.808 ngời, tỷ lệ phân bổ theo 8 vùng nh sau: Đồng bằng Sông Hồng 22,87%, Đồng bằng sông Cửu Long 21,33%, Đông Nam bộ 14,70%, Bắc Trung bộ 12,33%, Đông Bắc 12,02%, Duyên hải miền Trung 8,47%, Tây nguyên 5,26%, Tây Bắc 2,98%.

1 Tổng số 39 489 808 2 Cha biết chữ 1 415 524 3,58 3 Cha tốt nghiệp cấp I (1) 6 362 570 16,11 4 Đã tốt nghiệp cấp I (2) 11 856 780 30,02 5 Đã tốt nghiệp cấp II (3) 12 912 892 32,70 6 Đã tốt nghiệp cấp III (4) 6 942 042 17,58

Xem xét sự biến động của số liệu trong những năm gần đây phản ánh rõ rệt tốc độ tăng dân số cao của một số vùng và sự di c cơ học giữa các vùng lãnh thổ.

Bảng 2-3 . Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực theo vùng năm 2001

Đơn vị : 1.000 ngời

Vùng

Người Tỷ lệ Người Tỷ lệ

Người Tỷ lệ

Người Tỷ lệ Người Tỷ lệ Người Tỷ lệ

Cả nước 39489 100 1415 6394.3 100 11856 100 12912 100 6942 100 Đồng bằng S.Hồng 9034 22.8 69.32 4.90 505.17 7.90 1603 13.52 4719 36.55 2146 30.91 Đông Bắc 4748 12 286.2 20.23 567.23 8.87 1282 10.81 1803 13.96 813.2 11.71 Tây Bắc 1180 2.98 184.2 13.02 269.02 4.21 337.1 2.84 282.6 2.19 107.8 1.55 Bắc Tr.Bộ 4869 12.3 46.48 3.28 373.2 5.84 1078 9.09 2366 18.32 1008 14.52

Duyên hải miền Trung 3348 8.47 87.28 6.17 672.33 10.51 1267 10.69 816.3 6.32 507.9 7.32 Tây Nguyên 2079 5.26 225.3 15.92 358.4 5.60 684.7 5.78 546.7 4.23 265.1 3.82 Đông Nam Bộ 5805 14.7 94.58 6.68 927.3 14.50 2098 17.70 1341 10.39 1348 19.42 Đồng bằng S Cửu Long 8424 21.3 527.3 37.27 2757.9 43.13 3290 27.75 1177 9.12 676.9 9.75 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3

Chia theo trình độ văn hóa Tổng số lao động Không biết chữ Biết chữ

Tổng số

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xã hội, H, 2002.

Sự phân bổ lao động cha biết chữ khác hoàn toàn với phân bổ lao động chung. Số lao động cha biết chữ ở nớc ta hiện nay tập trung phần lớn ở các vùng kinh tế giàu tiềm năng. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21,33% lao động cả nớc nhng số lao động cha biết chữ chiếm 37,2%; Đông bắc chiếm 12,02% lao động cả nớc nhng có tới 20,23% lao động cha biết chữ, Tây Nguyên chỉ có 5,26% lao động cả nớc nhng lại chiếm tới 15,92% lao động cha biết chữ cả nớc. Xem xét sự biến động của số liệu những năm gần đây tình hình còn nghiêm trọng hơn, tỷ lệ cha biết chữ không những không giảm mà có xu hớng tăng rõ rệt. Do vậy, trong thời gian tới phải có những chính sách phù hợp, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ văn hóa cho ngời dân. Giải quyết tốt vấn đề này mới có điều kiện nâng cao năng suất, xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững cho các vùng kinh tế quan trọng nêu trên.

Trình độ văn hoá của lao động ở từng vùng

Cơ cấu trình độ văn hoá cả nớc ta năm 2001 nh sau: Cha tốt nghiệp cấp I chiếm 16,11%, tốt nghiệp cấp I chiếm 30,02%, tốt nghiệp cấp II chiếm 32,69% và tốt nghiệp cấp III chiếm 17,57%.

Đây là tỷ lệ trung bình cả nớc, phân tích cơ cấu trên ở từng vùng cho thấy có sự khác biệt rất lớn. Đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ là bốn vùng lực lợng lao động có trình độ văn hoá cao hơn mức trung bình cả nớc.

Bảng 2-4 . Cơ cấu trình độ văn hoá của NNL từng vùng năm 2001

Vùng

Người % Người %

Người % Người % Người % Người % Cả nước 39489808 100 1415524 3.58 38074284 96.42 11856780 30.02 12912892 32.70 6942042 17.58 ĐB sông Hồng 9034364 100 69320 0.77 8965044 99.23 1603028 17.74 4719253 52.24 2146065 23.94 Đông Bắc 4748544 100 286268 6.03 4462275 93.97 1282224 27.00 1803519 37.98 813204 18.22 Tây Bắc 1180179 100 184225 15.61 995955 84.39 337167 28.57 282630 23.95 107862 10.83 Bắc Tr bộ 4869183 100 46481 0.95 4822702 99.05 1078437 22.15 2366691 48.61 1008829 20.92 Duyên hải m Trung 3348286 100 87284 2.61 3261002 97.39 1267054 37.84 816305 24.38 507908 15.58 Tây nguyên 2079003 100 225383 10.84 1853620 89.16 684771 32.94 546772 26.30 265175 14.31 Đông nam bộ 5805521 100 94587 1.63 5710933 98.37 2098644 36.15 1341295 23.10 1348478 23.61 ĐB sông CLong 8424728 100 527344 6.26 7897384 93.74 3290487 39.06 1177254 13.97 676916 8.57

Tổng số l Không biết chữ Biết chữ

Tổng số TN cấp1 TN cấp 2 TN cấp 3

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xã hội, H, 2002.

Lao động Đồng bằng sông Hồng có trình độ văn hoá cao nhất trong cả n- ớc với tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2 và cấp 3 cao. Tuy nhiên nh trên đã đề cập, tỷ lệ này không đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hóa bởi trong số lao động biết chữ chỉ có dới 25% lực lợng lao động tốt nghiệp phổ thông trung học.

Đông Nam Bộ là vùng có GDP lớn nhất trong 8 vùng, tập trung nhiều nhất khu công nghiệp, chế xuất nên yêu cầu về lao động có kỹ năng và tay nghề ở đây rất lớn. Tuy nhiên qua phân tích có thể thấy trình độ văn hoá của lao động ở khu vực này cha tơng xứng với triển vọng phát triển kinh tế. Số ngời có trình

độ văn hoá cấp II, III trở lên mới chiếm gần 46,71% lực lợng lao động biết chữ và chỉ ở mức trung bình của cả nớc.

Tây nguyên là vùng lao động có trình độ văn hoá thấp, lao động biết chữ chỉ chiếm 89,16%, thấp hơn mức trung bình. Trong đó lực lợng lao động cả tốt nghiệp và cha tốt nghiệp cấp 1 chiếm đến 60%.

Lao động đồng bằng sông Cửu Long có trình độ văn hoá thấp nhất, tỷ lệ lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I chiếm tới gần 40% tổng số lực l- ợng lao động của vùng. Trong số lao động biết chữ thì tốt nghiệp cấp 1 chiếm đến 40%, đồng thời tốt nghiệp cấp 3 chỉ có 8,57%.

Qua phân tích cho thấy con số tổng quát về trình độ văn hoá của lực lợng lao động thì khả quan với tỷ lệ biết chữ khá cao. Nhng tỷ lệ lao động có trình độ văn hoá cấp 2, 3 trở lên chỉ chiếm 50,28% và có sự chênh lệch lớn về trình độ văn hoá của lao động giữa các vùng. Lao động có trình độ văn hoá cao tập trung phần lớn ở thành thị, khu vực kinh tế phát triển. Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung là những nơi đông dân c, lao động tập trung đông, có tiềm năng sản xuất lớn nhng tỷ trọng lao động mù chữ cao, trình độ văn hoá cấp 2 và 3 thấp. Đây chính là một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng tăng năng suất lao động và thu hút vốn đầu t của vùng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 40 - 44)