Phơng hớng chủ yếu trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Những phân tích thực trạng và nguyên nhân tác động cho thấy vấn đề đặt ra đối với sức khỏe của nguồn nhân lực và hệ thống y tế ở Việt Nam. Do vậy phơng hớng trong giai đoạn hiện nay là khắc phục những hạn chế này, góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Thứ nhất, cải thiện điều kiện dinh dỡng thông qua nâng cao mức sống
của ngời dân. Để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng đợc các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì việc nâng cao sức khỏe trong đó yếu tố nền tảng là cải thiện dinh dỡng rất cần thiết và cấp bách. Bên cạnh các biện pháp can thiệp trực tiếp thì phơng hớng quan trọng để thực hiện điều đó là nâng cao mức sống của ngời dân bằng việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo và cải thiện cơ sở hạ tầng nh cung cấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng.
Thứ hai, đổi mới hệ thống y tế theo hớng công bằng và hiệu quả. Những
ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe tăng nhanh cả về số l- ợng và chất lợng. Tuy nhiên, những thay đổi và xu hớng thực tiễn trong ngành y tế thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế nh tình trạng thiếu công bằng trong cung cấp tài chính, khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng nghiêm trọng, hiệu quả kinh tế đạt đợc so với mục tiêu đã đề ra rất hạn chế. Do đó cần phải đổi mới hệ thống y tế theo hớng công bằng và hiệu quả để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân qua đó trực tiếp nâng cao trực tiếp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Quan điểm công bằng ở đây không có nghĩa là ngang bằng và đợc hiểu là ai có nhu cầu lớn thì đợc chăm sóc nhiều hơn. Nh vậy, đổi mới theo hớng công bằng là triển khai đồng bộ các giải pháp từ củng cố y tế cơ sở đến u tiên cho vùng nghèo, ngời nghèo, đối tợng chính sách nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời đều đợc hởng quyền lợi chăm sóc y tế cơ bản theo những chỉ tiêu đặt ra.
Phơng hớng chủ yếu nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực.
Xuất phát từ những quan điểm ở trên về vai trò của giáo dục đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, dới đây là một số phơng hớng chủ yếu đổi mới hệ thống giáo dục đào tạo.
Thứ nhất, xây dựng nền giáo dục theo hớng “ chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa”. Chuẩn hóa có thể bao gồm chơng trình, nội dung giảng dạy, sách giáo khoa, giáo trình và qui trình kiểm tra đánh giá chất lợng. Đặc biệt nhấn mạnh chuẩn hóa tiêu chí đánh giá sản phẩm cuối cùng của giáo dục là con ngời và nguồn nhân lực; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Hiện đại hóa giáo dục hiểu trong nội tại của ngành là cập nhật với thời đại ngày nay trên các mặt nội dung, phơng pháp, qui trình đào tạo nhằm phản ánh những thành tựu mới nhất của thế giới và phù hợp với sự tiến bộ của trang thiết bị dạy và học. Xã hội hóa giáo dục là huy động lực
lợng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện cho mọi ngời dân đợc hởng những thành quả do hoạt động giáo dục đem lại.
Thứ hai, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo. Công bằng
xã hội là sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận, tham gia vào quá trình giáo dục, sự đối xử nh nhau với mọi học sinh khi học tại các cơ sở đào tạo khác nhau. Do đó phải tiếp tục duy trì chính sách u tiên, hỗ trợ giáo dục cho các khu vực khó khăn, đối tợng chính sách xã hội, học sinh nghèo... Đồng thời cũng phải có chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho những học sinh giỏi, ngời có năng lực đợc học tập thuận lợi ở tất cả các bậc học không bị chi phối bởi khả năng tài chính cá nhân. Do vậy cần chú ý các biện pháp về tài chính, giáo viên, huy động sự tham gia của địa phơng, gia đình vào giáo dục nhằm thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục.
Thứ ba, coi trọng hớng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực.
Phơng hớng hiện nay là phải làm cho toàn bộ nền giáo dục thích ứng với nhu cầu và đòi hỏi của sự phát triển kinh tế – xã hội đất nớc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển giáo dục theo kế hoạch và theo yêu cầu của thị trờng lao động. Do đó, hệ thống giáo dục cần coi trọng hớng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực.