Mặc dù điều kiện không thuận lợi, GDP tăng trởng liên tục và ở mức khá. Năm 2001, tăng trởng GDP của Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau
Trung Quốc. Theo ớc tính sơ bộ của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nớc 9 tháng năm 2002 tăng 6,9% so với năm 2001. Trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,8%; khu vực dịch vụ tăng 6,3%. Tốc độ tăng GDP 9 tháng thấp hơn mục tiêu đề ra cho cả năm là tăng 7% đến 7,3% và giảm nhẹ so với tốc độ tăng 7,1% của 9 tháng năm 2001. Theo tỷ lệ đóng góp trong mức tăng 6,9% GDP của 9 tháng năm 2002, khu vực công nghiệp và xây dựng góp 3,6%; khu vực dịch vụ là 2,5%; khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0,8%. GDP dự kiến cả năm sẽ tăng 7,0% so với năm 2001. Theo số liệu của Bộ Tài chính, do kinh tế tăng trởng khá và công tác quản lý thu ngân sách tốt hơn nên tổng thu ngân sách Nhà nớc 9 tháng ớc tính đạt 79% dự toán cả năm. Trong các khoản thu, thu về thuế nhà, đất vợt dự toán 17,3%; thu thuế sử dụng đất nông nghiệp vợt 3,8%. Một số khoản thu lớn đạt mức khá so với dự toán cả năm nh thu từ dầu thô đạt 89,5%; thu từ doanh nghiệp nớc ngoài đạt 80%; thu từ doanh nghiệp Nhà nớc đạt 75%; thu từ xuất khẩu, nhập khẩu đạt 74%. Tổng chi ngân sách Nhà nớc 9 tháng đạt 73,2% dự toán cả năm, trong đó chi đầu t phát triển đạt 74%. Bội chi ngân sách 9 tháng năm 2002 bằng 55% dự toán cả năm. Khả năng cả năm 2002, tổng thu ngân sách vợt khoảng 6,5% và tổng chi ngân sách vợt 2,6% so với dự toán cả năm.
Cơ cấu GDP theo ngành vài năm trở lại đây đã có sự chuyển biến theo h- ớng tích cực. Tỷ trọng của khu vực nông - lâm - thủy sản tính theo giá hiện hành giảm, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng lên liên tục. Theo số liệu tính toán, năm 2001 tỷ trọng của khu vực nông – lâm – thủy sản là 23,3%, công nghiệp – dịch vụ là 37,75%, dịch vụ là 38,95%.
Hiện nay Việt Nam đã có bớc tiến quan trọng trên con đờng thực hiện những cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đó đã tạo ra nhiều cơ hội lớn nh: mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút vốn đầu t, tiếp nhận công nghệ
lý thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với thơng mại, đầu t. Nhiều doanh nghiệp đã chủ động đổi mới công nghệ, thâm nhập vào thị trờng Mỹ, EU do vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh. Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 đạt 827 triệu USD và năm 2001 đạt trên 1 tỷ USD, so với 504 triệu USD năm 1999.
Những thành tựu kinh tế đạt đợc trên có ảnh hởng tích cực đến chất lợng nguồn nhân lực nh tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống nhân dân. Điều kiện sống ở các vùng nông thôn tiến bộ rõ rệt: điện lới đạt 89,4%; tỷ lệ thôn, bản có đờng ô tô là 81,6%; số lợng xã có trờng tiểu học và trạm y tế là 99%. Đặc biệt sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tăng công nghiệp, dịch vụ cùng với việc tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và quản lý là một sức ép lớn đòi hỏi ngời lao động phải tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn để thích nghi với điều kiện làm việc mới. Đồng thời để tăng năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cũng chú trọng đầu t vào chất lợng lao động thông qua đào tạo và đào tạo lại.
Không chỉ có tác động tích cực, sự biến đổi kinh tế – xã hội những năm gần đây cũng có hàm chứa nhiều mâu thuẫn với phát triển nguồn nhân lực nói chung và chất lợng nguồn nhân lực nói riêng.
Thứ nhất, tình trạng thiếu việc làm và d thừa lao động đang ngày càng
trở nên bức xúc, nhất là ở khu vực nông thôn. Từ năm 1990 trở lại đây khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng 16%, nhng lực lợng lao động trong nông nghiệp chỉ giảm 4%. Phần lớn lực lợng lao động vẫn ở trong nông nghiệp, chiếm khoảng 65% nhng thời gian lao động chỉ sự dụng khoảng 65-75%, còn lại 25- 35% là thiếu việc làm. Đặc biệt, việc mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới trong bối cảnh tiến bộ khoa học kỹ thuật có những bớc phát triển mạnh mẽ, vợt bậc đã tạo ra những biến đổi lớn trong cơ cấu việc làm khiến một bộ phận ngời lao động không thích nghi kịp sẽ thiếu việc làm, không có thu nhập. Số
liệu thống kê lao động việc làm năm 2001 cũng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp toàn phần và trá hình của lao động đã qua đào tạo ở một số ngành có tỷ lệ khá cao, trên 10%.
Thứ hai, do tác động của giá công lao động, chính sách tiền lơng và
chênh lệch mức sống đã tạo ra một sự dịch chuyển lao động khá lớn giữa các ngành, thành phần, vùng kinh tế dẫn đến mất cân đối nghiêm trọng trên nhiều mặt. Nhiều ngành nghề cần lao động có trình độ chuyên môn cao nh khu vực quản lý Nhà nớc thì số ngời đáp ứng ngày một giảm dần để chuyển sang khu vực có tiền công cao hơn. Sự di c ồ ạt lao động từ nông thôn vào thành thị cũng là một thách thức lớn.
Thứ ba, cơ chế kinh tế thị trờng và nhiều thay đổi trong chính sách của
Nhà nớc so với trớc thời kỳ “đổi mới” làm phân hóa hoàn cảnh và mức sống khiến cho bất bình đẳng về mặt xã hội tăng lên đặc biệt trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Chẳng hạn trong lĩnh vực giáo dục, việc tiếp tục theo học ở những bậc trên tiểu học ngày càng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tài chính của cha mẹ. Những biến đổi này càng làm cho sự khác biệt thành thị – nông thôn và vùng địa lý càng thêm đậm nét.
Thứ t, quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế gắn liền với quá trình đô
thị hóa, ô nhiễm môi trờng và thay đổi trong lối sống gây ảnh hởng lớn tới sức khỏe của ngời lao động nh tỷ lệ tai nạn giao thông tăng nhanh, mắc các bệnh về đờng hô hấp trên rất phổ biến.