Tình trạng sức khỏe của nhân dân và thể lực của ngời lao động Việt Nam cha cao và rất không đồng đều giữa các vùng. Theo điều tra mức sống dân c Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2000) về tình trạng dinh dỡng của ngời lớn phản ánh bởi chỉ số BMI ( Body Mass Index ) cho thấy số ngời bình thờng là 48,2%, ngời quá gầy chiếm 3,5%, ngời gầy 18,5%, ngời hơi gầy 24,1%, số ngời béo và quá béo 5,7%. Trong từng loại số liệu thì có sự cải thiện so với các cuộc điều tra trớc đây nhng vẫn ở mức thấp so với các tiêu chuẩn của ngành y tế và tồn tại sự không đồng đều giữa các vùng. Xu thế này vẫn sẽ tiếp tục trong nhiều năm tới.
Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng này là do tỷ lệ tơng đối cao dân c sống trong tình trạng nghèo đói. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 295 nghìn/ tháng, trong đó ở thành phố là 832,5 nghìn/ tháng, khu vực nông thôn là 225 nghìn/ tháng. Tỷ lệ hộ nghèo ( Tổng cục Thống kê, 2002 ) nói chung chiếm 28,21%. Đặc biệt nghèo lơng thực thực phẩm chiếm tỷ lệ tới 13,3%, có cả ở thành thị ( 4,61% ) và rất cao ở nông thôn ( 15,96% ). Số hộ nghèo nói chung tập trung cao nhất ở vùng Đông Bắc - Tây Bắc chiếm tỷ lệ 40,63% gần gấp đôi hai vùng có tỷ lệ thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng ( 21,58%) và Đông Nam Bộ ( 20,12% ). Bắc Trung bộ và Tây Nguyên là những khu vực có số hộ thiếu l- ơng thực thực phẩm cao nhất với tỷ lệ tơng ứng 19,29% và 21,27%. Sở dĩ nh vậy là do Bắc Trung Bộ có mật độ dân số cao, vị trí địa lý bất lợi thờng xuyên bị thiên tai, còn Tây Nguyên là do năng suất trong nông nghiệp thấp do điều kiện thời tiết và trình độ canh tác lạc hậu.
Đáng chú ý là sự chênh lệch trong thu nhập rất lớn, trung bình cả nớc giữa 20% có thu nhập thấp và cao nhất là 8,9 lần. Thu nhập thấp và chênh lệch giàu nghèo cao là nguyên nhân dẫn đến sự mất công bằng trong việc tiếp cận và thụ hởng các dịch vụ y tế, giáo dục. Nhà nớc đã có một số chính sách để khắc phục tình trạng này nhng kết quả đạt đợc vẫn cha cao và còn nhiều vấn đề nảy sinh phải giải quyết.
Sự không đảm bảo về dinh dỡng, điều kiện sống và những yếu kém của hệ thống y tế là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dỡng, mắc bệnh truyền nhiễm còn cao gây ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực cả ở hiện tại lẫn tơng lai.
Bảng 2-1. Chỉ số sức khỏe tổng quát của bà mẹ và trẻ em
Tỷ lệ thiếu cân (%) Tỷ lệ thiếu chiều cao (%) Tỷ lệ tử vong ( trên 1000 ca ) Trẻ sơ sinh 17 31 Trẻ dới 5 tuổi 39 34 40
Bà mẹ sinh con (trên 100000 ca )
160 Nguồn: Báo cáo phát triển con ngời 2001- UNDP
Mặc dù các chỉ số này đợc cải thiện nhiều so với những năm trớc đây, nhng suy dinh dỡng vẫn là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam. Trong khi các chỉ số sức khỏe khác của Việt Nam tơng đối tốt so với thu nhập bình quân thì tỷ lệ suy dinh dỡng là cao hơn các nớc khác trong khu vực mặc dù do tăng trởng kinh tế nên thu nhập bình quân đầu ngời tăng đã phần nào cải thiện tình trạng này. Miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên là những vùng có tỷ lệ suy dinh dỡng cao nhất. Có tính toán cho rằng nếu thu nhập bình quân đầu ngời ớc tính năm 2010 là 1300 USD, tỷ lệ suy dinh dỡng toàn quốc sẽ vào khoảng 25 đến 30%. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinh dỡng này có thể thấp hơn nếu những vùng
nghèo, xa xôi hiện nay có mức tăng trởng cao và độ bao phủ cũng nh chất lợng của hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt hơn trong đó đã bao gồm cả vấn đề truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức nhằm thay đổi các quan niệm văn hóa – xã hội nuôi dạy trẻ lạc hậu. Nghiên cứu của ủy ban quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình Việt Nam cho thấy có mối liên quan tỷ lệ nghịch giữa trình độ văn hóa của ngời mẹ và tỷ lệ tử vong của trẻ em.
Mặc dù tỷ lệ mắc mới đã giảm, nhng các bệnh nhiễm trùng nh tiêu chảy, sốt xuất huyết, sốt rét và lao phổi vẫn thuộc nhóm 10 bệnh hay gặp nhất trong số ngời đi khám bệnh tại các bệnh viện [38]. Các số liệu về bệnh tật và tử vong từ nhiều cuộc điều tra cho thấy ở Việt Nam đang tồn tại đồng thời mô hình bệnh tật của nớc đang phát triển và “của mức sống cao”, có liên quan chặt chẽ đến các điều kiện địa lý, khí hậu, kinh tế – xã hội. Dới đây là những vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng:
- Mặc dù tỷ lệ mới mắc đã giảm nhng các bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm vẫn là nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu ở Việt Nam . Sở dĩ nh vậy là do ảnh hởng trực tiếp của thiếu nguồn nớc sạch, ô nhiễm không khí, điều kiện vệ sinh, nhà ở khó khăn, đặc biệt là ở các khu vực đô thị nghèo, vùng nông thôn, miền núi với một cơ cấu dân số già hơn.
- Tai nạn, chấn thơng và ngộ độc thuộc những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong tại các bệnh viện. Các số liệu điều tra cho thấy tình hình tai nạn, chấn thơng đã tăng rất nhiều so với 20 năm trớc đây. Nhiều trờng hợp tử vong là do tai nạn giao thông. Đây là xu hớng thờng gặp ở các nớc đang phát triển cùng với tăng trởng kinh tế, đô thị hóa và giao thông tăng nhanh.
- Mức sống đợc cải thiện cùng với sự thay đổi trong lối sống, các bệnh tai biến tim mạch, cao huyết áp và suy tim là nguyên nhân nhập viện đứng thứ hai ở Việt Nam. Tỷ lệ mắc các bệnh này thờng cao hơn ở các khu vực đô thị nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng nh ở nhóm dân c khá giả. Theo kinh
nghiệm của các nớc khác, tỷ lệ mắc các bệnh không truyền nhiễm này rất có thể sẽ tăng nhanh trong tơng lai khi nền kinh tế phát triển và mức sống dân c tăng lên.
- Một số các bệnh khác liên quan đến lối sống, việc mở cửa nền kinh tế với bên ngoài có xu hớng gia tăng cũng là vấn đề đáng quan tâm.
Trên đây là thực trạng sức khỏe nguồn nhân lực và mô hình bệnh tật, phát triển sức khỏe hiện nay ở Việt Nam đợc xem xét dới góc độ của những biến đổi kinh tế và xã hội. Nhìn chung với những thành tựu đạt đợc nhờ quá trình đổi mới kinh tế, môi trờng kinh tế – xã hội, mức sống của ngời dân thay đổi theo chiều hớng tiến bộ, kết hợp với việc tăng chi tiêu ngân sách, thực hiện tốt các chơng trình y tế, dinh dỡng quốc gia đã tác động tốt đến tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận trong dân số cha đợc hởng thụ đầy đủ các lợi ích này. Có sự chênh lệch đáng kể về yếu tố quyết định sức khỏe và tình trạng sức khỏe giữa các vùng kinh tế – sinh thái khác nhau thể hiện qua thu nhập bình quân đầu ngời, chi tiêu cho thực phẩm, tỷ suất tử vong trẻ em, tỷ suất tử vong mẹ. Những thay đổi trong chính sách của Nhà nớc làm ảnh hởng đến qui mô, chất lợng của hệ thống y tế cũng nh khả năng tiếp cận của ngời dân cũng là nguyên nhân quan trọng. Trong phần phân tích các nguyên nhân ảnh hởng sẽ tập trung phân tích những khía cạnh này.