Cải tiến kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 89 - 93)

Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế từ ph- ơng thức kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc. Vì vậy trong nhiều trờng hợp, cơ chế quản lý kinh tế mới cha theo kịp sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế, trong đó có giáo dục mang sắc thái thị tr- ờng. Lâu nay phê phán đào tạo thừa "thày" thiếu "thợ", nhng thiếu "thợ" ở đâu? Địa chỉ cụ thể nào cần đào tạo? Tỷ lệ lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, nhng tỷ lệ thất nghiệp của số này ở thành thị khá cao, lĩnh vực, ngành nghề nào thất nghiệp nhiều? Việc lập kế hoạch giáo dục cần dựa trên những thông tin này để đào tạo gắn kết đợc với sản xuất và đời sống. Giữ vai trò định hớng, Nhà nớc phải từng bớc khắc phục tình trạng mất cân đối về bậc, ngành nghề đào tạo thông qua cải tiến cơ chế, chính sách và phơng pháp kế hoạch hoá phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu này có thể sử dụng các giải pháp sau:

Thiết lập đợc hệ thống thông tin thị trờng lao động để cung cấp, xử lý thông tin tạo cơ sở tin cậy xác định nhu cầu đào tạo và bồi dỡng, gắn sử dụng nhân lực với việc làm.

Mô hình dới đây là một loại hệ thống thu thập thông tin về thị trờng lao động, cung cấp những số liệu cơ bản cho phân tích nhu cầu đào tạo có thể nghiên cứu áp dụng ở nớc ta.

Mô hình hệ thống thông tin thị trờng

Điều tra lao động (1)

Thất nghiệp

Có việc làm có thu nhập hoặc hởng lơng

Nghề gì?

Điều tra yêu cầu đào tạo

của doanh nghiệp (II)

Yêu cầu kỹ năng/ nghề nghiệp

Tính hiệu quả của các trờng đào tạo Nhận biết những cái mới

Kỹ năng nghề nghiệp gì?

Làm cho 1 hay nhiều tỉnh?

Nghiên cứu theo dấu vết t- ơng lai đối với các cơ sở (III)

Tính hiệu quả của các trờng đào tạo Tình trạng thất nghiệp/

có việc làm của ngời đào tạo sau 1 năm theo

nghề/ kỹ năng

Mã của nghề nghiệp

Dự báo kịch bản lao động

(IV)

Cung cấp lao động theo giáo dục / kỹ năng /

nghề nghiệp

Mã nghề nghiệp dùng điều tra lao động hiện hành? Tỉnh và Quốc gia

Nghiên cứu lần theo dấu vết ngợc (V)

Tính hiệu quả của các trờng đào tạo Nhận biết những yêu

cầu đào tạo mới Thất nghiệp / có việc

làm / tiền lơng

Khung mẫu gì? Quốc gia?

Từ những nguồn này có thể hệ thống các số liệu cơ bản phục vụ lập kế hoạch quản lý nhân lực nh sau:

Nguồn số liệu Loại số liệu Mục đích

Điều tra hộ gia đình Quốc gia

Dân số

Hoạt động của LLLĐ Việc làm

Thất nghiệp

Thu nhập và tiền lơng Giáo dục và đào tạo

Tỷ lệ của những nghiên cứu quay lại

Xu hớng của việc làm và tiền lơng

Phân tích thị trờng lao động

Các điều tra cơ sở sản xuất Quốc gia / Địa ph- ơng

Việc làm trong công nghiệp

Thu nhập

Quy mô cơ sở sản xuất Yêu cầu về đào tạo

Xu hớng việc làm và tiền lơng

Phân tích năng suất và thị trờng lao động

tạo ở mức độ địa phơng Các số liệu quản lý bảo

hiểm xã hội

Việc làm Thất nghiệp

Thu nhập bởi công việc

Xu hớng việc làm và tiền lơng

Các nghiên cứu về việc làm đã qua và tơng lai

Việc làm Thất nghiệp

Thủ nhập bởi công việc Thiết lập đào tạo

Chi phí và lợi ích của việc thiết lập các trờng đào tạo

Các nghiên cứu về chi phí

Chi phí về vốn Chi phí định kỳ Gia nhập

Năng lực đào tạo

Nghiên cứu về chi phí và lợi ích

Các đánh giá về yêu cầu đào tạo

Yêu cầu đào tạo Nghề nghiệp/kỹ năng Điều tra công việc Điều tra cá nhân

Trợ giúp chính sách yêu cầu đào tạo

Hình thành hệ thống thông tin này, đa vào vận hành sẽ giúp giám sát việc vận hành của thị trờng lao động, cung cấp thông tin cho cá nhân, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo cũng nh cân bằng giữa lợi ích xã hội và chi phí đào tạo.

Trên cơ sở này, cơ quan lập kế hoạch Nhà nớc có khả năng tiến hành các nghiên cứu trung hạn chính xác về loại công nghệ, thành phần và trình độ chuyên môn của lực lợng lao động tơng lai làm cơ sở quyết định qui mô, ngành nghề, nội dung chơng trình giảng dạy. Nh vậy chơng trình, kế hoạch đào tạo sẽ gắn với nhu cầu thị trờng lao động, tăng tính thiết thực của giáo dục và sát với thực tế.

Quy hoạch và lập kế hoạch giáo dục đào tạo gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế-xã hội của cả nớc, từng vùng và ngành kinh tế.

Xây dựng kế hoạch tổng thể về đào tạo nhân lực cho cả nớc trên cơ sở phân tích nhu cầu nhân lực của từng ngành, từng vùng, từng đơn vị cơ sở, là giải pháp khắc phục hiện trạng mất cân đối cơ cấu, ngành nghề và phân bổ lao động

đào tạo. Nhà nớc có thể sử dụng công cụ kế hoạch và tài chính (giao chỉ tiêu có ngân sách đảm bảo đào tạo những ngành nghề cần thiết, hoặc ở những vùng khó khăn) để điều tiết quy mô, cơ cấu, hớng vào nhu cầu nhân lực theo yêu cầu CNH - HĐH, mở rộng các hình thức đào tạo nghề để nâng tỷ trọng, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay. Kế hoạch giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, phải đợc cân đối đảm bảo các điều kiện thực hiện và triển khai đồng bộ với nhiều mục tiêu khác của nền kinh tế trong kế hoạch dài hạn và hàng năm. Cụ thể, trong các ch- ơng trình phát triển kinh tế (theo ngành hoặc theo vùng) nh xoá đói giảm nghèo, khuyến nông, khuyến lâm, phát triển khoa học công nghệ mũi nhọn cần có ch- ơng trình giáo dục đào tạo tơng ứng nh một bộ phận cấu thành chơng trình tổng thể với dự án đầu t các nguồn lực hợp lý. Quan điểm này cần đợc quán triệt ở mọi cấp và có tác động quyết định chất lợng nguồn nhân lực.

Tóm lại, các giải pháp sử dụng công cụ kế hoạch và tài chính để khắc phục tồn tại hiện nay, nâng cao chất lợng về mặt trí lực là phát huy vai trò của Nhà nớc trong xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w