Quy định về các trở ngại đối với thơng mại (TBR)

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 85 - 87)

- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác

b.Quy định về các trở ngại đối với thơng mại (TBR)

“Quy định về các trở ngại đối với thơng mại - TBR” đợc ban hành để thực hiện các nghĩa vụ của EU theo hiệp định thành lập WTO và đợc sử dụng để chống lại một nớc có những “rào cản thơng mại” gây tác động bất lợi đến thị trờng châu Âu hoặc thị trờng của một nớc thứ ba. Theo “Quy định về các trở ngại đối với th- ơng mại- TBR” quy định có tới ba loại thủ tục giải quyết tranh chấp.

* Thủ tục thứ nhất, mục đích của thủ tục này là để bảo vệ thị trờng châu Âu hoặc các quyền lợi thơng mại của châu Âu ở thị trờng thứ ba, chống lại cái gọi là “những trở ngại đối với thơng mại”, chẳng hạn nh bán hàng phá giá vào thị trờng

đồng”. ở thủ tục này của TBR đã thay thế khái niệm “thực tiễn thơng mại bất hợp pháp” trong NCPI bằng khái niệm mới “trở ngại đối với thơng mại” (Obstacles to trade). Điều 2 khoản 1 của TBR định nghĩa “trở ngại đối với thơng mại” là bất kỳ “thực tiễn thơng mại” nào do một nớc thứ ba duy trì, mà theo các hiệp định thơng mại, một nớc khác có quyền khởi kiện (Right of Action).

Quyền khởi kiện nói trên đợc công nhận, nếu thực tiễn thơng mại đó bị cấm theo hiệp định thơng mại quốc tế có liên quan hoặc nếu hiệp định này quy định n- ớc bị thiệt hại có quyền hành động để loại bỏ (Ecliminate) hậu quả của thực tiễn đó.

Khái niệm “ngành công nghiệp cộng đồng” đợc hiểu là các nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ, ngời tiêu dùng trong EU. “Ngành công nghiệp của cộng đồng” có thể đề nghị Uỷ ban châu Âu điều tra về những “trở ngại đối với thơng mại” mà một nớc thứ ba áp đặt đối với hàng hoá và dịch vụ của công dân, pháp nhân và các hiệp hội không có t cách pháp nhân. Nếu điều tra khẳng định nớc đó có áp dụng trên thực tế các “trở ngại” đối với thơng mại gây thiệt hại cho “ngành công nghiệp” châu Âu thì Uỷ ban châu Âu có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt thích hợp đối với các nớc đó. Tuy nhiên, EU chỉ áp dụng các biện pháp trừng phạt phù hợp với khuyến nghị của một cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế (ám chỉ cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO).

* Thủ tục thứ hai, khác với thủ tục thứ nhất ở chỗ chỉ các quốc gia thành viên EU mới có quyền yêu cầu Uỷ ban châu Âu điều tra những bằng chứng về các “rào cản thơng mại” của nớc ngoài đối với thơng mại của EU.

* Thủ tục thứ ba, là thủ tục mới đợc đa vào TBR nhằm mục đích trừng phạt các nớc không “mở cửa” thị trờng của mình cho hàng hoá và dịch vụ của châu Âu. Vì vậy, nó còn gọi là thủ tục “thâm nhập thị trờng” (Market access track). Theo thủ tục mới này, một “doanh nghiệp thuộc cộng đồng” có quyền đề nghị Uỷ ban châu Âu điều tra về những “trở ngại đối với thơng mại” đã gây ra những tác động bất lợi về thơng mại của EU tại thị trờng thứ ba. Điều 4 của “Quy định về trở ngại đối với thơng mại-TBR” cũng quy định thêm rằng một đơn kiện nh vậy chỉ đ-

ợc chấp nhận nếu EU có quyền “khởi kiện” đối với những “trở ngại thơng mại” phù hợp với các hiệp định thơng mại đa phơng (không áp dụng đối với các hiệp định thơng mại song phơng).

Cũng nh thủ tục thứ nhất, các biện pháp trừng phạt theo thủ tục hai và ba chỉ đợc áp dụng phù hợp với khuyến nghị của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.

Việc thông qua thủ tục thứ ba đã làm thay đổi quy định của EU về giải quyết tranh chấp và chuyển từ tính chất “phòng thủ” sang “tấn công” mặc dù về hình thức trớc khi trừng phạt, EU bao giờ cũng tìm kiếm sự “cho phép” của WTO nhng với thủ tục “đồng thuận tiêu cực” (negative consensus) của DSB thì việc xin phép này chỉ còn là một thủ tục hình thức trừ khi tất cả các nớc đồng thuận chống lại việc thông qua. Nh vậy là nếu EU đề nghị DSB thông qua quyết định trừng phạt thì đề nghị này chắc chắn là đợc thông qua, bởi vì sẽ không thể có việc tất cả các thành viên WTO đồng thuận chống lại việc cho phép trừng phạt (vì ít nhất là EU sẽ không đồng ý).

Với việc ban hành TBR, châu Âu đã trở nên ngày càng cứng rắn hơn trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế với các bạn hàng lớn của họ, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Achentina,... và EU đã chọn Mỹ chứ không phải ai khác để “thử nghiệm hiệu quả” của TBR.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 85 - 87)