Giá trị pháp lý của điều khoản trọng tà

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 64 - 65)

- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác

b.Giá trị pháp lý của điều khoản trọng tà

Khi đã có thoả thuận trọng tài bằng một thoả thuận riêng hay quy định của điều ớc quốc tế hoặc do quy định của hợp đồng thì khi có tranh chấp không bên nào đợc đa vụ án ra cơ quan khác mà bắt buộc phải đa ra trọng tài.

Cơ quan tố tụng khác sẽ tuyên bố không thụ lý vụ án đó cho dù nguyên đơn đã đợc khởi kiện tới.

Đối với một quốc gia, khi tham gia một điều ớc quốc tế có điều khoản trọng tài nghĩa là quốc gia đó đã chấp nhận việc giải quyết tranh chấp liên quan đến điều ớc đó bằng trọng tài quốc tế. Nếu quốc gia ký một hợp đồng với quốc gia khác hay với pháp nhân, tự nhiên nhân nớc ngoài trong đó có điều khoản giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì cũng có nghĩa là quốc gia đã gián tiếp từ bỏ quyền miễn trừ xét xử. Tuy nhiên, việc từ bỏ này không bao hàm cả việc từ bỏ đối với quyền miễn trừ các biện pháp thi hành án. Để từ bỏ quyền miễn trừ thi hành án cần phải có một tuyên bố từ bỏ riêng và rõ ràng của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

Một nguyên tắc đợc công nhận rộng rãi nữa là điều khoản trọng tài có giá trị độc lập đối với điều ớc quốc tế hoặc hợp đồng. Hiệu lực của điều khoản trọng tài không phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng. Nói cách khác, ngay cả khi hợp đồng bị coi là không có giá trị thì điều khoản trọng tài trong hợp đồng đó vẫn có giá trị. Nguyên tắc này đợc công nhận trong luật tố tụng của các quốc gia và thể lệ trọng tài của UNCITRAL: “Trọng tài có thẩm quyền quyết định tính hiệu lực của hợp đồng mà điều khoản trọng tài là một bộ phận cấu thành của hợp đồng đó... Việc trọng tài công nhận hợp đồng vô hiệu không đ- ơng nhiên dẫn đến việc điều khoản trọng tài mất tính hiệu lực” (Điều 21 khoản 2).

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 64 - 65)