. Các nguyên tắc chung
b) Pháp luật quốc gia:
Liên quan đến ĐTNN, có một nguồn luật quan trọng là PLQG. Nguồn này có hai loại:
+ Luật của các nớc xuất khẩu t bản đối với ĐTNN của công dân nớc mình ở nớc ngoài.
+ Luật của nớc nhập khẩu t bản đối với ĐTNN trên lãnh thổ của mình.
Tuỳ theo lợi ích và yêu cầu cụ thể đối với ĐTNN mà mỗi quốc gia trong từng thời gian nhất định ban hành những quy định thuộc ba loại:
@ Những quy định mang tính khuyến khích sẽ đề ra những điều kiện, biện pháp hấp dẫn để thu hút ĐTNN. Đây là những trờng hợp phổ biến ở các nớc đang phát triển và các nớc Đông Âu đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế vì rất cần nhập vốn và kỹ thuật của nớc ngoài phục vụ cho công việc phát triển đất nớc.
@ Những quy định mang tính ngăn ngừa sẽ đề ra những điều kiện, biện pháp chặt chẽ để hạn chế sự thâm nhập của ĐTNN. Đây là thực tiễn ở một số nớc Mỹ Latinh. Hiện nay các quy định này cũng đã đợc điều chỉnh rất nhiều ở các nớc đó.
@ Các quy định mang tính kiểm tra, không nhằm khuyến khích cũng không nhằm hạn chế ĐTNN, chỉ thực hiện sự thống kê chính xác số liệu t bản nhập khẩu. Đây là trờng hợp của đa số các nớc t bản phát triển, đặc biệt là các nớc Tây Âu.
Điều chỉnh PLQT đối với đầu t t nhân nớc ngoài cần đợc xem xét dới ánh sáng các quy phạm pháp luật, tập quán quốc tế truyền thống thực tiễn mỗi nớc, PLQG, các tuyên bố, các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, các ĐƯQT, các phán quyết của toà án/ trọng tài, quan điểm của các học giả về ĐTNN
2