- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác
3. Các điều ớc nhằm giảm bớt sự phức tạp trong lĩnh vực luật áp dụng.
thống pháp luật của quốc gia nào để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng kinh tế quốc tế.
Cấu tạo của quy phạm pháp luật xung đột chỉ bao gồm hai bộ phận (thay vì ba bộ phận nh quy phạm pháp luật thực chất), đó là phần phạm vi và phần hệ thuộc.
Phần phạm vi nêu lên những mối quan hệ pháp lý mà quy phạm này điều chỉnh.
Phần hệ thuộc (tiếng Pháp là Rattachement) chỉ ra hệ thống pháp luật của quốc gia nào sẽ đợc sử dụng để điều chỉnh quan hệ đó.
Hiện có khá nhiều hệ thuộc đợc dùng, nh sau:
- Luật cá nhân (Lex personalis)- Luật theo nhân thân; - Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex societatis);
- Luật nơi có vật (Lex reisitae); - Luật lựa chọn (Lex voluntatis);
- Luật nơi xảy ra hành động (Lex loci actus); - Luật nớc ngời bán (Lex Venditoris);
- Luật nơi xảy ra vi phạm (Lex loci delicti commissi); - Luật toà án (Lex Fori).
ảnh hởng tới hiệu lực của quy phạm pháp luật xung đột có hai vấn đề chúng ta cần quan tâm đó là vấn đề bảo lu trật tự công cộng.
3. Các điều ớc nhằm giảm bớt sự phức tạp trong lĩnh vực luật áp dụng. dụng.
Để giải quyết sự phức tạp này, các quốc gia trên thế giới sử dụng hai biện pháp sau:
- Thông qua việc ký kết các điều ớc đa phơng và song phơng, tạo ra những quy phạm xung đột thống nhất cho các loại quan hệ nhất định. Ví dụ Công ớc Lahaye năm 1955 quy định áp dụng luật thực chất của nớc ngời bán đối với hợp đồng thơng mại quốc tế.
- Thống nhất hóa luật thực chất điều chỉnh những loại quan hệ nhất định, ví dụ Công ớc về mua bán quốc tế hàng hoá năm 1980 tại Viên (áo)
Các điều ớc quốc tế về trọng tài thơng mại quốc tế thờng quy định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp nh sau: trớc hết, để cho các bên tranh chấp thỏa thuận về luật áp dụng để giải quyết các vấn đề thực chất, hoặc hớng dẫn toà trọng tài về việc lựa chọn đó. Trong trờng hợp các bên tranh chấp không có lựa chọn, toà trọng tài sẽ áp dụng luật đợc xác định bởi quy tắc xung đột pháp luật nào mà trọng tài coi là thích hợp .
Quy định pháp luật hiện hành về việc giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế của một số quốc gia và tổ chức kinh tế khu vực – bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong cạnh tranh và
hội nhập Trần Thị Nguyệt
Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế 1. Các cách tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế.
Trong pháp luật của các quốc gia đều khẳng định rằng có hai cách tiếp cận chính trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, đó là:
- Giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng; và - Giải quyết tranh chấp dựa trên pháp luật