Bản chất pháp lý của các hợp đồng tín dụng đợc ký kết với Ngân hàng thế giới và các chi nhánh của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 59 - 63)

Ngân hàng thế giới và các chi nhánh của Ngân hàng.

Khi Ngân hàng hoặc một chi nhánh của nó chấp nhận cho một nớc thành viên vay vốn thì việc cho vay này phải đợc thực hiện thông qua một loạt các hiệp định phức tạp. Trớc hết chính phủ nớc đi vay cần phải ký với Ngân hàng thế giới một hiệp định chung, theo đó chính phủ này sẽ đứng ra bảo đảm việc trả nợ. Hiệp định này là một dạng điều ớc quốc tế và đợc điều chỉnh bởi công pháp quốc tế. Sau đó, Ngân hàng sẽ ký một hợp đồng riêng biệt với ngời sử dụng vốn vay, là pháp nhân có quốc tịch của nớc vay. Bản chất pháp lý là luật áp dụng đối với các hợp đồng nói trên luôn là một vấn đề gây tranh cãi trong lý luận và thực tiễn. Đối với các nớc đi vay thì các hợp đồng đó thuộc sự điều chỉnh của luật trong nớc và luật áp dụng là luật của nớc mà ngời sử dụng vốn vay mang quốc tịch. Đối với Ngân hàng thì các hợp đồng nói trên có giá trị pháp lý nh các điều ớc quốc tế vì chúng đợc đăng ký và công bố bên cạnh Tổng th ký Liên hợp quốc theo điều 102

Trên thực tế các hợp đồng vay nợ nói trên không phải là điều ớc quốc tế vì tuy chúng đợc đăng ký và công bố bên cạnh Tổng th ký Liên hợp quốc nhng là dới danh nghĩa phụ lục của các hiệp định khung ký giữa quốc gia và Ngân hàng. Tuy nhiên những hợp đồng này cũng không phải do luật quốc gia đi vay điều chỉnh bởi vì nếu nh vậy thì mỗi một khoản tiền cho vay của Ngân hàng sẽ có luật của mỗi quốc gia đi vay điều chỉnh và do đó sẽ phá vỡ tính thống nhất của quy chế pháp lý về việc cho vay của Ngân hàng thế giới. Trong những điều kiện nh vậy, luật có thể áp dụng một cách thống nhất đối với tất cả các hợp đồng cho vay của Ngân hàng thế giới là luật về hợp đồng quốc tế.

Ch

ơng iv

Giải quyết tranh chấp trong quan hệ Kinh tế quốc tế

I. Khái niệm chung

+ Theo Hiến chơng liên hiệp quốc, các tranh chấp quốc tế đợc chia làm hai loại:

- Các tranh chấp có thể đe dọa hoà bình và an ninh quốc tế; - Các tranh chấp khác.

Nhìn chung các tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế không rơi vào loại thứ nhất.

+ Xét theo chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế, các tranh chấp đợc chia làm ba loại:

- Tranh chấp giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.

- Tranh chấp giữa một bên là chủ thể của công pháp quốc tế và một bên là chủ thể pháp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 59 - 63)