Nguyên tắc thoả thuận giữa nớc cấp vàn ớc nhận đầ ut

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 28 - 29)

. Các nguyên tắc chung

a)Nguyên tắc thoả thuận giữa nớc cấp vàn ớc nhận đầ ut

Nguyên tắc này phát sinh từ thực tế đầu t công cộng là quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền của CPQT đòi hỏi phải đảm bảo một sự thoả thuận tự nguyện của các bên hữu quan. Tuy vậy, việc áp dụng nguyên tắc này trên thực tế khá phức tạp và có những giới hạn nhất định.

- Đối với các nớc nhận đầu t, việc tôn trọng chủ quyền quốc gia đòi hổi viện trợ hoặc các khoản đầu t không sinh lời phải đợc trao cho chính phủ hay các tổ chức do chính phủ chỉ định. Trong trờng hợp không nh vậy thì nhất thiết phải có sự thoả thuận của chính phủ nớc nhận viện trợ đối với mỗi khoản viện trợ nhất định.

Thoả thuận này đợc thể hiện trong một văn kiện quốc tế dới dạng điều ớc quốc tế. Trên thực tế, nhiều khi đứng trớc những nhu cầu bức bách đòi hỏi phải giải quyết khẩn cấp thì sự tự nguyện và tự do của nớc nhận viện trợ khó đợc đảm bảo tuyệt

- Đối với các nớc cấp viện trợ, tự do hành động của họ thể hiện trong việc ấn định các đối tợng đợc u tiên nhận viện trợ, các dự án đợc u tiên tài trợ, nhất là bối cảnh nhu cầu viện trợ lớn hơn khả năng cung cấp viện trợ. Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, các nớc phát triển có nghĩa vụ mang tính chất tinh thần và chính trị là nghĩa vụ viện trợ phát triển. Việc tạo cơ sở pháp lý ràng buộc nghĩa vụ đó gặp nhiều khó khăn. Nhiều giải pháp đã đợc đề xuất, chẳng hạn đề nghị lập một quỹ thuế toàn cầu vì sự đoàn kết, điều này đòi hỏi các quốc gia đóng thuế theo tỷ lệ thuận với chi phí vũ trang của họ ; hoặc đề nghị cơ quan quyền lực quốc tế Đáy đại dơng trích một phần trong các khoản thu tài chính của mình nh thuế, lệ phí, lợi tức... để phân phối lại cho các nớc đang phát triển. Cho đến nay cha đề nghị nào mang tính chất khả thi.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 28 - 29)