Các toà án của Pháp, Đức cho rằng HĐQG có thể đợc sửa đổi nếu một bên ký

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 46 - 48)

kết phát hiện ra tình tiết mà cả hai bên đã không thể dự đoán đợc trớc khi ký kết HĐ mà nếu biết trớc thì bên đó sẽ không ký HĐ.

Đối với các HĐQG dài hạn, áp dụng cứng nhắc nguyên tắc Pacta Sunt Servanda, chẳng hạn nh những thoả thuận thơng mại phức tạp có thời hạn hàng chục năm là phi lý xét về cả lý thuyết lẫn thực tế. Bởi tính chất phức tạp, tính mong manh xét theo các quan hệ chính trị và sự bất ổn định của môi trờng KTQT nên đòi hỏi phải có một cơ chế thích hợp cho phép điều chỉnh các HĐQG sao cho phù hợp với sự tiến triển của thực tế mà vẫn đảm bảo lợi ích cơ bản của các bên ký HĐ.

Trên thực tế, quan hệ HĐ giữa chính phủ và nhà ĐTNN đợc xem xét lại dới nhiều hình thức, hoặc quốc gia nhận đầu t ban hành luật mới, hoặc thơng lợng lại HĐ đã ký. Cũng có những trờng hợp chính các nhà đầu t đề nghị thơng lợng lại HĐ vì việc tuân thủ các điều kiện trong HĐ có thể gây khó khăn đáng kể cho họ. Trong nhiều HĐ, ngời ta đa vào cơ chế thích hợp dới hình thức điều khoản xem xét lại hoặc quy định về chế độ tài chính linh hoạt để đảm bảo cho việc xem xét lại HĐ khi hoàn cảnh thay đổi mà vẫn đảm bảo lợi ích cơ bản của các bên.

(Dự thảo) Bộ luật về quy tắc xử xự của các công ty xuyên quốc gia quy định:

"Các hợp đồng hay hiệp định giữa các chính phủ và các công ty xuyên quốc gia phải đợc thơng lợng và áp dụng một cách thiện chí (De bonne Foi). Các HĐ hay

hiệp định này, đặc biệt là những HĐ dài hạn, thờng phải có các điều khoản về xem xét lại hay thơng lợng lại.

Nếu không có các điều khoản nói trên và khi các hoàn cảnh nền tảng của HĐ hay hiệp định có thay đổi cơ bản thì các công ty xuyên quốc gia phải hợp tác một cách thiện chí với chính phủ nớc nhận đầu t để xem xét hay đàm phán lại các HĐ đó".

(Đoạn 11 của bộ luật về các công ty xuyên quốc gia)

Nguyên tắc xem xét lại hợp đồng đầu t dựa trên những thay đổi hoàn cảnh cơ bản cũng đợc ghi trong công ớc Lome II.

Tuy vậy, điều khoản ổn định trong các HĐQG có mục đích hạn chế quyền lập pháp hay hành pháp của quốc gia sở tại, không cho nớc này can thiệp vào việc thực hiện hợp đồng. Quan điểm về giá trị của điều khoản ổn định này cũng khác nhau. Có luật gia cho rằng đó là những giới hạn có giá trị đối với quyền lập pháp và hành pháp của quốc gia nhận đầu t. Bởi vì, mỗi quốc gia hoàn toàn có quyền tự hạn chế quyền hạn của chính mình. Nhng cũng có quan điểm cho rằng những hạn chế nh vậy không phù hợp với chủ quyền quốc gia.

V.

Điều chỉnh quốc tế đối với công ty xuyên quốc gia(CTXQG) (CTXQG)

1. Khái niệm

Nếu nh các nớc phát triển và công ty xuyên quốc gia là những tác nhân chính cho việc phát triển

các quy định liên quan đến điều chỉnh quốc tế đối với ĐTNN, thì các nớc đang phát triển lại đóng vai trò chủ động trong việc xây dựng những khuôn khổ cho điều chỉnh quốc tế đối với các CTXQG. Nhiều tổ chức của LHQ, tổ chức khu vực và các hiệp hội chuyên ngành, pháp nhân quốc tế đã tham gia và cố gắng nhằm pháp điển hoá các quy phạm và nguyên tắc đặc trng để điều chinh các hoạt động

triển mong muốn xây dựng một trật tự KTQT mới dựa trên một cơ cấu quốc tế bình đẳng hơn, nhất là trong quan hệ ĐTQT. Mặc dù đa số các nớc đang phát triển đón nhận ĐTNN một cách thuận lợi, song họ vẫn lo ngại về những tác động tiêu cực trong hoạt động của các CTXQG.

Ngày nay, điều chỉnh quốc tế đối với các CTXQG càng trở nên cần thiết vì các công ty này là những nhà đầu t hàng đầu và trên quy mô rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Một nỗ lực theo hớng nói trên là "Bộ luật ADIN về ĐTNN" thông qua ngày 31 tháng 12 -1970;

Tháng 6-1976 các nớc trong tổ chức OECD thông qua "Tuyên bố về đầu t quốc tế và các công ty đa quốc gia". Trong đó có các quy định, các nguyên tắc chỉ dẫn hoạt động của các CTXQG liên quan đến các lĩnh vực cạnh tranh, tài chính, sử dụng các mối quan hệ nghề nghiệp, khoa học kỹ thuật và xuất bản thông tin.

2

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 46 - 48)