Cơ cấu tổ chức của ngan hàng thế giới:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 57 - 58)

. Bộ luật về quy tắc xử sự của các CTXQG

i/Cơ cấu tổ chức của ngan hàng thế giới:

Các cơ quan lãnh đạo cao nhất của WB là Hội đồng thống đốc, Ban giám đốc điều hành và Chủ tịch Ngân hàng.

Hội đồng thống đốc: bao gồm các Thống đốc các Ngân hàng trung ơng hoặc Bộ trởng Bộ Tài chính của tất cả các nớc thành viên (đại diện cho Việt Nam là Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam). Trên thực tế thành phần Hội đồng thống đốc của WB cũng chính là thành phần của Hội đồng thống đốc của IMF. Điều V, khoản 2 quy định mọi quyền hành của WB đợc trao cho Hội đồng thống đốc. Tuy nhiên, phần lớn các quyền hành đó đợc Hội đồng thống đốc uỷ quyền cho ban giám đốc điều hành thực hiện, trừ 7 quyền sau:

- Chấp nhận thành viên mới và xác định điều kiện chấp nhận; - Tăng và giảm vốn cổ phần;

- Tạm ngng t cách thành viên của một nớc;

- Quyết định phúc thẩm đối với những giải thích về quy chế Ngân hàng do các giám đốc điều hành đa ra;

- Ký kết thoả thuận hợp tác với các tổ chức quốc tế khác, trừ những thoả thuận không chính thức, tạm thời và thoả thuận hành chính.

- Quyết định chám dứt hoàn toàn hoạt động của Ngân hàng và thanh lý tài sản;

- Xác định việc phân chia lợi nhuận của Ngân hàng.

Hôị đồng thống đốc WB họp mỗi năm một lần và trên thực tế cùng thời điểm với khoá họp thờng niên của IMF. Hội đồng thống đốc cùng với Ban giám đốc điều hành của WB có quyền thông qua các quy tắc và quy ddịnh càn thiết cho

các giám đốc điều hành, cũng nh nôi dung hợp đồng thuê và mức lơng trả cho Chủ tịch Ngân hàng. Quyền bỏ phiếu tại Hội đồng thống đốc của WB đợc quy định t- ơng tự nh tại Hội đồng thống đốc của IMF.

Các giám đốc điều hành và Chủ tịch Ngân hàng: WB có 21 Giám đốc đièu hành, trong đó 5 thành viên do 5 nớc có số lợng vốn nhiều nhất trong Ngân hàng chỉ định và 16 thành viên còn lại do Hội đồng thống đốc bầu ra. Nhiệm kỳ của Giám đốc điều hành là 2 năm. Các giám đốc điều hành bầu ra Chỉ tịch của WB (theo tập quán của Chủ tịch WB bao giờ cũng là ngời Mỹ). Nhiệm kỳ của Chủ tịch WB không giới hạn và chấm dứt theo quyết định của các Giám đốc điều hành, Chủ tịch WB cũng đồng thời là ngời chủ trì (chairman) các cuộc họp của

Ban giám đố

y, để có vốn hoạt động, WB phải huy động vốn trên các thị trờng tài chính quốc tế. Các khoản cho vay của WB thờng lag vay dai hạn (20) và viẹc trả lãi đợc thực hiện sau từ 3-7 năm nhng điều kiện cho vay của WB rất khắc nghiệt;

- Chính phủ phải trực tiếp ký kết thỏ thuận vay và phải có bảo đảm đối với việc trả nợ;

- Ngời vay phải đảm bảo khả năng thanh toán và phải chấp nhận những biện pháp có mục đích khôi phục khả năng thanh toán;

- Chỉ cho vay để thực hiện các dự án công nghiệp hoặc sản xuất, hoặc có khả năng thu lợi nhanh.

- Chỉ cho vây đối với các dự án do không thể tìm đợc nguồn tài chính từ nơi khác. Tuy nhiên, quy định này không cấm WB tài trợ cho một dự án và trên thực tế, sự tham gia này đóng vai trò quyết định việc thuyết phục các đối tác khác đồng ý đồng tài trợ (ví dụ nh trong các dự án BOT ở lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Sự tham gia bảo lãnh một phần rủi ro của WB (Partial Risk Guaratee) là một trong những yếu tố quyết định việc tài trợ cho dự án của các nhà cho vay);

- Các dự án muốn nhận sự tài trợ của WB phải đợc thực hiện thông qua đấu thầu quốc tế.

b/

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 57 - 58)