- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác
a. Công cụ mới trong chính sách thơng mại (NCPI).
Việc ban hành “Công cụ mới trong chính sách thơng mại- NCPI” chủ yếu để đối trọng lại Điều 301 trong Luật Thơng mại của Mỹ và để trừng phạt các nớc cha phải là thành viên của GATT.
Giống nh Điều 301 của Mỹ, phạm vi áp dụng của “Công cụ mới trong chính sách thơng mại (NCPI)” rất rộng. Điều 2 khoản 1 có quy định “thực tiễn thơng mại bất hợp pháp” là thực tiễn bất kỳ trong thơng mại quốc tế của một nớc thứ ba (ngoài EC) không phù hợp với Luật quốc tế hoặc các quy phạm đợc công nhận chung - mà thực ra chúng là các Hiệp định GATT, các thoả thuận vòng Tokyo, các điều ớc quốc tế đa phơng hoặc song phơng mà EC ký kết với các nớc.
“Công cụ mới trong chính sách thơng mại (NCPI)” quy định hai loại thủ tục giải quyết tranh chấp.
* Thủ tục thứ nhất (First track) để chống lại các thực tiễn thơng mại bất hợp pháp và gây phơng hại đến một ngành công nghiệp của châu Âu. Thủ tục này quy định các ngành công nghiệp của châu Âu có thể đề nghị Uỷ ban châu Âu tiến hành điều tra đối với những thực tiễn thơng mại “bất hợp pháp” của nớc thứ ba. Sau khi điều tra cho kết quả tiêu cực, Uỷ ban châu Âu sẽ quyết định hoặc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đa biên của GATT, hoặc áp dụng ngay các biện pháp trừng phạt. Khác với Điều 301 của Mỹ, Uỷ ban châu Âu không đợc áp dụng các biện pháp trừng phạt trớc khi kết thúc thủ tục giải quyết tranh chấp của GATT (Điều 10 khoản 2). Tuy nhiên, EC có quyền áp dụng ngay lập tức các biện pháp trừng phạt nếu nớc vi phạm không phải là thành viên của GATT hoặc hiệp định thơng mại song phơng mà EC ký với nớc này không quy định việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT.
Các biện pháp trừng phạt mà EC có thể áp dụng bao gồm: tạm ngừng áp dụng hoặc rút lại các u đãi thuế quan; tăng thuế quan, hạn chế số lợng nhập khẩu;
hoặc bất kỳ một biện pháp nào khác nhằm thay đổi cán cân thơng mại giữa EC và nớc đó.
Thực tế cho thấy đến trớc năm 1994, EC mới chỉ sử dụng đến cơ chế “Công cụ mới trong chính sách thơng mại - ncpi” trong năm vụ chống lại các nớc nh: Mỹ - vụ Akro liên quan đến Điều 337 có tính phân biệt đối xử trong Luật về thuế suất hải quan Mỹ năm 1930; Nhật Bản- về lệ phí cảng biển; Thổ Nhĩ Kỳ- về thuế suất đối với sợi dệt; Inđônêxia và Thái Lan- về sở hữu trí tuệ. Các vụ tranh chấp này (trừ với Mỹ phải đa ra GATT) đều đợc giải quyết ổn thoả qua thơng lợng.
* Thủ tục thứ hai (secon track) có mục đích bảo vệ “các quyền của EC” chống lại các nớc có thực tiễn thơng mại bất hợp pháp. Khái niệm “các quyền của cộng đồng” đợc định nghĩa trong Điều 2 khoản 2 của “Công cụ mới trong chính sách thơng mại-NCPI” là các quyền lợi thơng mại quốc tế của EC theo Luật quốc tế và các quy phạm đợc công nhận chung. Khác với thủ tục thứ nhất, chỉ có các quốc gia thành viên EC chứ không phải là đại diện cho một ngành công nghiệp châu Âu mới có quyền yêu cầu Uỷ ban châu Âu tiến hành điều tra.
Trên thực tế cho đến trớc năm 1943, thủ tục thứ hai này cha đợc áp dụng lần nào vì theo điều 113 - Hiệp định Roma năm 1957 Uỷ ban châu Âu có thể tự giải quyết các tranh chấp thơng mại với các nớc thứ ba mà không cần phải có yêu cầu từ phía các quốc gia thành viên.