0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Đối xử với ĐTNN

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ (Trang 40 -43 )

. Tập quán quốc tế (TQQT) a) Tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu

b) Đối xử với ĐTNN

Tiêu chuẩn đối xử với ĐTNN đợc nhấn mạnh trong hầu hết các văn kiện PLQT và PLQG liên quan đến đầu t. Chúng đợc hiểu là mỗi quốc gia sẽ đối xử với ĐTNN trên lãnh thổ của mình một cách công bằng và thoả đáng. Nội dung cơ bản nhất của đối xử công bằng, thoả đáng là không phân biệt đối xử.

+ Không phân biệt đối xử giữa các nhà ĐTNN trên cơ sở quốc tịch (tối huệ quốc)

+ Không phân biệt đối xử giữa các nhà ĐTNN và nhà đầu t nớc sở tại (đãi ngộ quốc dân).

Rất nhiều hiệp định đầu t song phơng, luật ĐTNN của nhiều nớc và văn kiện đa phơng quy định thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân đối với ĐTNN. Nhng cũng có nớc, trong đó có Việt Nam, không quy định (cả trong PLQG và trong các hiệp định đầu t song phơng) cho nhà đầu t hởng chế độ đãi ngộ quốc dân, mà chỉ cho h- ởng chế độ tối huệ quốc trên cơ sở các hiệp định song phơng. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử vẫn có ngoại lệ. Ngoại lệ này đợc ghi trong PLQG và hiệp định song phơng của nhiều cặp nớc về ĐTNN. Đó là sự phân biệt trên cơ sở các hiệp định về liên minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do. Mặc dù chấp nhận ngoại lệ trên, theo phơng thức của GATT/ WTO, các nhà đầu t của nớc thứ ba vẫn phải đợc đối xử ngang bằng với những gì họ đợc hởng ở nớc tiếp nhận ĐTNN trừ khi nớc đó là thành viên của một liên minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử đợc thực hiện ở các lĩnh vực cụ thể sau : + Bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản, và lợi ích kinh tế của nhà đầu t; + Cấp phép đầu t, xuất nhập khẩu;

+ Thuê nhân công không phân biệt trên cơ sở quốc tịch;

+ Đảm bảo các thủ tục thị thực xuất nhập cảnh cho nhân công nớc ngoài đ- ợc thuê

+ Di chuyển vốn, lãi, tiền lơng, thu nhập hợp pháp, các khoản thanh toán theo các hợp đồng liên quan đến đầu t.

Vấn đề lu thông và chuyển đổi tiền tệ cũng là một khía cạnh quan trọng của chế độ đối xử với ĐTNN. Các nhà ĐTNN đặc biệt quan tâm đến khả năng chuyển các khoản lãi và vốn của họ ra nớc ngoài. Luật ĐTNN và hiệp định song phơng của

ơng các khoản lãi ròng, tiền lơng, tiền tiết kiệm, các khoản thanh toán nợ và hợp đồng, lãi thanh lý đầu t, với một số ngoại lệ sau:

+ Các ngoại lệ đợc nêu trong quy chế của IMF (nếu nớc đó là thành viên IMF và duy trì các thoả thuận và hạn chế xuyên quốc gia đợc IMF thông qua) bao gồm cả các hạn chế về hối đoái.

+ Trong trờng hợp lãi thanh lý đầu t với khối lợng lớn, thì thực hiện việc lu chuyển trong từng giai đoạn hạn chế (tới 05 năm) nếu tình hình cán cân thanh toán của quốc gia đòi hỏi nh vậy.

Việc lu thông t bản nói trên phải đợc thực hiện bằng đồng tiền mà nhà đầu t có thể sử dụng đợc. Có nghĩa là chính đồng tiền mà nhà đầu t da vào (nếu đồng tiền đó vẫn còn chuyển đổi đợc), hoặc là những đồng tiền mà IMF quy định là sử dụng đ- ợc, hoặc là bất kỳ đồng tiền nào mà nhà đầu t chấp nhận. Về tỷ giá hối đoái đợc áp dụng khi thực hiện chuyển đổi t bản, trong thực tế, ngời ta áp dụng những giải pháp khác nhau. Có hiệp định quy định lấy tỷ giá hối đoái chính thức, hiệp định khác quy định theo tỷ giá của IMF ấn định, cũng có hiệp định quy định theo tỷ giá của thị trờng. Trong phạm vi liên quan đến các nhà ĐTNN, quy định lấy tỷ giá hối đoái trên thị trờng có lẽ là biện pháp đáng tin cậy nhất để xác định giá trị thực của đồng nội tệ.

Liên quan đến các khoản lãi do đầu t hay do thanh lý đầu t, nhiều nớc tiếp nhận đầu t có quy định khuyến khích các nhà ĐTNN tái đầu t trong lãnh thổ của mình nếu họ muốn vậy. Các văn kiện quốc tế về đầu t cũng khuyến nghị các quốc gia cho phép và tạo thuận lợi cho việc tái đầu t, nhng điều đó không có ý nghĩa là các quốc gia tiếp nhận có thể quy định hạn chế tự do lu chuyển t bản nh đã nói ở trên. Liên quan đến việc đối xử với ĐTNN, những quy định nhằm ngăn chặn và kiểm soát các hành động tham nhũng trong việc xét duyệt và thực hiện ĐTNN cũng cần thiết để đảm bảo thi hành trên thực tế nguyên tắc đối xử công bằng thoả đáng giữa các nhà ĐTNN.

trong đó có miễn thuế hoặc sử dụng những biện pháp khuyến khích về tài chính khác. Việc áp dụng những khuyến khích tài chính nh vậy có mặt tốt là giúp thu hút luồng đầu t nớc ngoài nhng nhiều khi lại là những "hy sinh" không thoả đáng của nớc tiếp nhận đầu t và nhìn tổng quát, không phải là một chính sách khuyến khích đầu t tích cực. Bản thân các nhà ĐTNN cũng không an tâm trớc sự bất ổn và khó đoán trớc của một chế độ thuế cho phép miễn giảm thuế lúc này, sau đó lại tăng thuế để bù lại những thất thu do miễn giảm thuế lúc trớc. Các văn kiện quốc tế liên quan đến ĐTNN nh hớng dẫn của WB về đối xử với ĐTNN, khuyến nghị các quốc gia nhận đầu t thực hiện một chế độ thuế hợp lý và ổn định. Trong trờng hợp thật sự cần miễn thuế thì nên xác định rõ các lĩnh vực có thể đợc miễn thuế và áp dụng không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t trong và ngoài nớc với các thủ tục gọn nhẹ.

Ngoài ra, các quốc gia có công dân hay tổ chức xuất khẩu đầu t sang các nớc đang phát triển đợc khuyến khích áp dụng các biện pháp u đãi về tài chính để tạo thuận lợi cho dòng đầu t đó.

c)

Tr ng thu tài sản, những thay đổi đơn ph ơng về phía n ớc tiếp nhận đầu t n ớc ngoài:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ (Trang 40 -43 )

×