Nguyên tắc bình đẳng

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 36 - 37)

. Tập quán quốc tế (TQQT) a) Tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu

b) Nguyên tắc bình đẳng

Các nớc Mỹ La tinh cho rằng thực tế "bảo hộ ngoại giao mà các nớc phơng Tây thực hiện dối với công dân của họ là một thủ đoạn áp bức bất công", vì nó thờng kèm theo những đòi hỏi bồi thờng quá đáng, bất hợp lý và đe doạ sử dụng vũ lực. Theo họ, các nớc độc lập có chủ quyền có toàn quyền quyết định các vấn đề của mình. Ngời nớc ngoài không đợc hởng bất kỳ đặc quyền nào khác với công dân n- ớc sở tại. Do đó, toà án nớc sở tại là cơ quan có thẩm quyền duy nhất quyết định các vấn đề liên quan đến tài sản nớc ngoài trong phạm vi lãnh thổ của mình.

Để đáp lại quan điểm về tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu, các nớc Mỹ Latinh đa ra học thuyết về đãi ngộ quốc dân (học thuyết Calvo), có những nội dung sau:

+ PLQT chỉ đòi hỏi các nớc dành cho ngời nớc ngoài các quyền về cơ bản giống nh cho công dân của họ;

+ Toà án quốc gia là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến ngời nớc ngoài, ngời nớc ngoài không thể viện dẫn đến sự bảo hộ ngoại giao để đòi bồi thờng thiệt hại;

+ Quyền tài phán của một toà án quốc gia không thể áp đặt đối với việc giải quyết tranh chấp với ngời nớc ngoài.

Khi các nớc XHCN cũ ở Đông Âu ra đời đã tiến hành quốc hữu hoá hàng loạt tài sản t nhân, công khai bác bỏ các nguyên tắc pháp lý về tài sản thuộc sở hữu t nhân, từ chối nghĩa vụ đền bù khi tiến hành quốc hữu hoá t sản t nhân nớc ngoài. Theo các nớc này, tài sản nớc ngoài trên lãnh thổ của họ phải chịu sự chi phối hoàn toàn của pháp luật sở tại. PLQT không áp dụng quan hệ giữa một quốc gia với một công ty nớc ngoài- không phải chủ thể của PLQT.

Các nớc á- Phi mới giành đợc độc lập sau đại chiến thế giới lần thứ hai cũng tranh cãi về giá trị phổ biến của trách nhiệm quốc gia với lý do là nguyên tắc này do các nớc phơng Tây đa ra, không có sự tham gia hay tán thành của họ. Các nguyên tắc này bị các nớc mới giành độc lập cho là không công bằng, không thoả đáng và mang tính "thực dân" sâu sắc. Bản thân các nớc này cũng tiến hành quốc hữu hoá (những năm 1970) hoặc cải tổ kinh tế, đụng chạm đến quyền lợi kinh tế nớc ngoài. Họ phản đối nguyên tắc "tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu", lập luận rằng việc làm của họ nằm trong khuôn khổ quyền chính đáng của một quốc gia có chủ quyền, phù hợp với yêu cầu chính đáng của họ là giành độc lập cả về chính trị lẫn kinh tế. Đồng thời họ tiến hành đấu tranh trên diễn đàn quốc tế nhằm khẳng định chủ quyền vĩnh viễn của quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên và tài sản của mình.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w