- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác
b. Điều Siêu 301 (Super 301) Luật thơng mại và cạnh tranh năm 1988.
tranh năm 1988.
Điều “Siêu 301” đợc bổ sung vào Điều 301 theo Luật thơng mại và cạnh tranh năm 1988 (Mục 1302). Điều khoản này quy định nghĩa vụ của USTR phải lập và gửi cho Quốc hội và Tổng thống Báo cáo đánh giá thơng mại quốc gia
(National Trade Estimate) gọi tắt là NTE. Trong NTE, Đại diện thơng mại Mỹ- USTR phải xác định hai vấn đề sau:
- Thứ nhất, các rào cản thơng mại và các thực tiễn “bóp méo” thơng mại (Trade Practies);
- Thứ hai, các nớc cần “u tiên” trong đàm phán thơng mại (Priority Countries).
Trong 21 ngày sau khi đệ trình Báo cáo đánh giá thơng mại quốc gia- NTE, Đại diện thơng mại Mỹ- USTR phải tiến hành đàm phán ngay với những nớc “cần u tiên” có những thực tiễn “cần quan tâm”. Nếu đàm phán thất bại thì Đại diện th- ơng mại Mỹ- USTR bắt buộc phải áp dụng các biện pháp trừng phạt theo Điều 301. Năm 1988, Nhật Bản và Braxin đã bị liệt vào các nớc “u tiên” và đã có 4 tr- ờng hợp bị Mỹ điều tra. Năm 1990, ấn Độ cũng đợc xếp vào các nớc “u tiên”. Nh- ng cả ba trờng hợp này Đại diện thơng mại Mỹ- USTR đã quyết định không trừng phạt.
Tháng 3 năm 1994, Tổng thống Mỹ Clintơn đã ký sắc lệnh hành pháp (Executive Oder) cho phép tiếp tục duy trì Điều “Siêu 301”. Tuy nhiên, khác với Điều Siêu 301 cũ, Điều Siêu 301 mới do sắc lệnh của Tổng thống ban hành nên Tổng thống có quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ nó bất kỳ lúc nào mà không cần có ý kiến của quốc hội.