Giải phỏp về phớa cỏc doanh nghiệp, cơ sở xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu tc697 (Trang 103 - 108)

- LĐ bồi dưỡng tập huấn trong năm Người 10.500 11.870 13.000 14.000 15

3.2.2Giải phỏp về phớa cỏc doanh nghiệp, cơ sở xuất khẩu lao động

Phương hướng và giải phỏp nõng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh

3.2.2Giải phỏp về phớa cỏc doanh nghiệp, cơ sở xuất khẩu lao động

Từ thực trạng về cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh như đó núi ở trờn thỡ chỳng ta cũng thấy được những thành cụng và những mặt cũn tồn tại trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động của tỉnh. Thỡ cú thể nờu ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp này như sau:

Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần trực tiếp phối hợp với UBND cỏc xó, phường, thị trấn trong việc xõy dựng kế hoạch, tổ chức đăng ký, lựa chọn những lao động cú năng lực, sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, hướng dẫn hoàn thành cỏc thủ tục hồ sơ cần thiết, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong khõu tuyển chọn và quản lý lao động ở nước ngoài, đồng thời cú biện phỏp ngăn chặn xử lý kịp thời đối với những lao động bỏ trốn.

Cỏc Trung tõm Dịch vụ việc làm và cỏc cơ sở đào tạo nghề căn cứ vào nhu cầu tuyển lao động của cỏc Cụng ty xuất khẩu lao động do Bộ Lao động Thương binh và Xó hội giới thiệu, phối hợp với UBND cỏc xó, phường, thị trấn được chọn làm điểm, tổ chức tuyển chọn đào tạo nghề và giỏo dục định hướng đào tạo đủ số lượng, chất lượng.

Bản thõn cỏc doanh nghiệp phải xem xột lại năng lực hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia của bản thõn doanh nghiệp để chủ động bổ sung cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, phỏp luật, ngoại ngữ và phẩm chất đạo đức tốt; bồi dưỡng, đào tạo, chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ làm xuất khẩu lao động và chuyờn gia của doanh nghiệp; đầu tư xõy dựng cơ sở đào tạo - giỏo dục định hướng cho lao động và chuyờn gia, chuẩn bị nguồn lao động phục vụ cho xuất khẩu; xõy dựng phương ỏn phỏt triển thị trường lao động ngoài nước. Cần cú sự đầu tư thoả đỏng về tổ chức, cỏn bộ và tài chớnh cho triển khai hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia, chủ động trong việc tỡm kiếm, khai thỏc thị trường và ký kết hợp đồng, tăng cường chất lượng cụng tỏc tuyển chọn, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nghề, giỏo dục định hướng cho người lao động trước khi

nhiệm của doanh nghiệp, khụng được dịch vụ hoỏ để kinh doanh, khụng thu tiền hoặc thu tiền với mức thấp nhất đảm bảo đủ bự đắp chi phớ, tăng cường bộ mỏy quản lý người lao động đang làm việc ở nớc ngoài: phải cử cỏn bộ quản lý cú năng lực và trỡnh độ của doanh nghiệp tại cỏc địa bàn cú nhiều lao động để xử lý và giải quyết kịp thời cỏc vụ việc phỏt sinh; ở những địa bàn khụng cú cỏn bộ quản lý thỡ phải tổ chức được cỏc tổ, nhúm ngời lao động tự quản, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chế độ, quyền lợi đối với người lao động theo quy định của Nhà nước.

Nghiờn cứu thị trường lao động là cụng việc rất quan trọng trong việc mở rộng hay thu hẹp thị trường xuất khẩu lao động, là việc nghiờn cứu nhu cầu của cỏc nước tiếp nhận lao động về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề và cỏc yờu cầu khỏc về lao động, để từ đú cho chỳng ta biết được nhu cầu của thị trường lao động, từ đú cú chớnh xõy dựng và điều chỉnh chiến lược cả về ngắn hạn lẫn dài hạn để phỏt triển thị trường xuất khẩu lao động. Việc nghiờn cứu, tiếp cận và mở rộng thị trường phải được cỏc doanh nghiệp quan tõm đầy đủ và Nhà nước cần cú sự hỗ trợ, giỳp đỡ về mọi mặt cho cỏc doanh nghiệp.

Cần xõm nhập vào cỏc thị trường cú trỡnh độ cao, thu nhập cao để từ đú cú hướng tiếp cận đưa lao động của Bắc Ninh sang. Vỡ đa số lao động của Bắc Ninh được xuất sang là nữ giới nờn khụng ngừng mở rộng thờm thị trường giành cho nữ giới với đa dạng về cụng việc chứ khụng phải đơn thuần là giỳp việc gia đỡnh, bờn cạnh đú cần phải nghiờn cứu mở rộng thị trường lao động cho nam giới cũng với đa dạng cỏc cụng việc chứ khụng phải đơn thuần là chỉ cú cụng nhõn xưởng. Muốn làm được điều này thỡ cần phải đầu tư hơn nữa về thời gian và tiền bạc cho cỏc cỏn bộ sang tận nước ngoài để đàm phỏn ký kết hợp đồng với họ.

Cụ thể là cần cú sự đầu tư thớch đỏng về thời gian và tiền vốn nhằm thu thập thụng tin về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động mà cỏc nước nhập khẩu lao động cần, tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cần tuyển; phong tục tập quỏn, luật phỏp, tiền cụng và cỏc khoản chi tại cỏc doanh nghiệp, cỏc yếu tố

rễ phỏt sỉnh rủi ro… hiệu quả kinh tế và khả năng rủi ro của thi trường mới khai thỏc. Ngoài ra, cần đẩy mạnh phỏt triển cỏc trung tõm nghiờn cứu thị trường lao động quốc tế kịp thời cung cấp những thụng tin nhanh, chớnh xỏc cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Dự bỏo nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài trờn thế giới đặc biệt là những nước chỳng ta cú tiềm năng để từ đú cỏc doanh nghiệp cú những biện phỏp chuẩn bị cho nguồn lao động đưa đi xuất khẩu của doanh nghiệp mỡnh.

Cựng với việc khai thỏc thị trường mới, vấn đề quan trọng trong cụng tỏc thị trường cho XKLĐ là giữ vững cỏc thị trường truyền thống của Bắc Ninh đó cú như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaixia…

Tăng cường phối hợp giữa cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn tỉnh với cỏc doanh nghiệp để tăng số lao động xuất khẩu cú tay nghề. Khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo nghề trong hệ thống giỏo dục kỹ thuật và day nghề. Trong thời gian học nghề cần ghộp học ngoại ngữ, chỳ trọng giỏ dục tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, rền luyện ý thức bảo hộ, an toàn lao động… nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đỏp ứng nhu cầu của cỏc chủ sử dụng lao động nước ngoài. Cụ thể:

Về tuyển chọn: Cỏc doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu lao động phải cụng bố cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và tại nơi tuyển dụng về số lượng, tiờu chuẩn, mức đúng gúp, cỏc quyền lợi cũng như trỏch nhiệm của người lao độngkhi đi làm việc ở nước ngoài. Thực hiện được những điều này sẽ gúp phần vào giảm tiờu cực trong xuất khẩu lao động.

Chất lượng là nhõn tố quyết định số lượng cung ứng lao động và duy trỡ , mở rộng thị trường lao động quốc tế. Do vậy cần xõy dựng một hệ thống cỏc tiờu chuẩn tuyển chọn lao động dựa trờn:

- Học vấn: chuẩn mực này nhằm xỏc định khả năng tiếp thu của người lao động

- Nghề nghiệp: bao gồm trỡnh độ tay nghề và thõm niờn cụng tỏc. - Phẩm chất đạo đức: nhằm xỏc định rừ nhõn thõn của người lao động. - Về đào tạo bồi dưỡng: Trờn cơ sở nghiờn cứu về cầu lao động ở từng loại thị trường để đưa ra chiến lược đào tạo, bồi dưỡng lao động xuất khẩu cả về ngắn hạn lẫn dài hạn. Đào tạo nghề nhắn hạn (đối với lao động giản đơn), dài hạn (đối với lao động kỹ thuật). Tiến hành đào tạo toàn diện cho người lao động cả về chuyờn mụn, ngoại ngữ, giỏo dục phỏp luật, tỏc phong cụng nghiệp, phong tục tập quỏn của cỏc nước tiếp nhận

Ngoài ra, hệ thống cỏc trường được giao nhiệm vụ đào tạo lao động xuất khẩu cần cú phương ỏn đầu tư toàn diện để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, cựng với cỏc nguồn lực ngoài ngõn sỏch nhà nước, cần đầu tư nguồn lực dưới dạng mục tiờu. Đối với nguồn nhõn lực cú sẵn được tuyển dụng từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế, từ xó hội …tham gia XKLĐ, cần đào tạo giỏo dục định hướng với cỏc nội dung cơ bản là bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng ngoại ngữ, giỏo dục định hướng và rốn luyện toàn bộ theo hỡnh thức tập trung ,tập sự.

Mặt khỏc, như đó nờu ở trờn lao động của Bắc Ninh được xuất sang nước ngoài chủ yếu là nữ nờn nhằm nõng cao hiệu quả trong việc xuất khẩu lao động nữ thỡ cần phải mở rộng ngành nghề đưa lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài cú sự lựa chọn cụng việc phự hợp với lao động nữ của Bắc Ninh. Đào tạo chuẩn bị chu đỏo cho chị em trước khi đi về trỡnh độ ngoại ngữ, tay nghề, kiến thức phỏp lý, ý thức chấp hành kỷ luật lao động. Nếu giỳp việc gia đỡnh phải học thờm về tõm lý, nữ cụng gia chỏnh, kỹ năng cơ bản sử dụng cỏc trang thiết bị trong nhà. Nếu đi làm khỏn hộ cụng phải cú kiến thức về sơ đẳng về ngành y, kỹ năng chăm súc người già, trẻ em và người bệnh, cú kỹ năng sử dụng cỏc vật dụng, trang bị đa dạng phục vụ sinh hoạt của người bệnh. Tổ chức cỏc hiệp hội chăm súc, giỳp đỡ gia đỡnh, con cỏi để chị em yờn tõm lao động, sản xuất tại nước bạn.

Cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động phải được tiếp tục đổi mới phỏt triển và sắp xếp lại. Đối với những doanh nghiệp yếu kộm về tổ chức bộ mỏy, về tỡm kiếm thị trường và năng lực đưa lao động đi xuất khẩu, vi phạm phỏp luật… phải cú những biện phỏp chấn chỉnh, đổi mới ngay. Kiờn quyết thu hồi giấy phộp hoạt động, thậm chớ giải thể đối với doanh nghiệp vi phạm nghiờm trọng trong cụng tỏc tuyển chọn xuất khẩu, lừa đảo người lao động. Tập trung đầu tư phỏt triển hệ thống một số doanh nghiệp điển hỡnh cú tiềm lực mạnh về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo - bồi dưỡng người lao động, về vốn đầu tư, về khả năng nghiờn cứu thị trường, năng lực tuyển chọn đội ngũ lao động.. để cỏc doanh nghiệp này cú đủ sức cạnh tranh trờn thị trường lao động. Nõng cao khả năng hoạt động cũng như tầm ảnh hưởng của hiệp hội xuất khẩu lao động, tạo thế cạnh tranh bền vững trờn thị trường lao động.

Để nõng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyờn gia, đũi hỏi phải chấn chỉnh, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp này đảm bảo phỏt triển, cú hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết Trung - ơng 3 khoỏ IX với những mục tiờu chớnh đặt ra, cần thực hiện như sau: Đầu tư xõy dựng một số doanh nghiệp mạnh, cú đủ điều kiện phỏt triển thị trường, cạnh tranh, đấu thầu quốc tế; sửa đổi cơ chế, chớnh sỏch nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp chủ động điều chỉnh, sắp xếp lại, bảo đảm hoạt động cú hiệu quả về xuất khẩu lao động và chuyờn gia; thu gọn cỏc đầu mối, cơ sở xuất khẩu lao động và chuyờn gia; xử lý cỏc doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả và thu hồi giấy phộp của những doanh nghiệp cú vi phạm nghiờm trọng. Cụng tỏc khai thỏc và phỏt triển thị trường lao động ngoài nước của doanh nghiệp cũn hạn chế, thụ động: Một số doanh nghiệp khụng cú đủ nguồn tài chớnh cần thiết để khai thỏc thị trường. Nhiều doanh nghiệp cú kinh nghiệm xuất khẩu lao động chỉ tập trung vào cỏc thị trường “dễ làm” (như Hàn Quốc, Đài Loan), ớt quan tõm khai thỏc cỏc thị trường cú khả năng nhận nhiều lao động nhưng cú điều kiện khắt khe (như cỏc nước Trung Đụng).

Cần phải phối hợp và tăng cường cụng tỏc quản lý lao động xuất khẩu.

Khi số lao động ở nước ngoài tăng lờn, thỡ việc tăng cường quản lý đối với số lao động này là rất quan trọng. Việc quản lý này nhằm khắc phục những rủi ro cú thể xảy ra ở nước nhận lao động; kịp thời giải quyết cỏc tranh chấp giữa người lao động và chủ doanh nghiệp nhằm khắc phục cỏc mối quan hệ khụng tốt và đặc biệt hạn chế hiện tượng người xuất khẩu lao động bỏ doanh nghiệp theo hợp đồng ra làm việc ở nơi khỏc vỡ mục đớch cỏ nhõn. Cỏc doanh nghiệp và cơ quan chức năng cần nghiờn cứu lựa chọn hỡnh thức quản lý (trong đú cú cụng tỏc thanh tra kiểm tra) cho từng trường hợp cụ thể.

Làm được như vậy thỡ chỳng ta cú thể yờn tõm phần nào việc khắc phục được những hạn chế của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ đú mà làm cho cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh được hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu tc697 (Trang 103 - 108)