Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thực trạng cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu tc697 (Trang 73 - 75)

- LĐ bồi dưỡng tập huấn trong năm Người 10.500 11.870 13.000 14.000 15

2.2.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thực trạng cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh.

khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh.

a. Về phớa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong tỉnh Bắc Ninh

Thật vậy, Cụng tỏc XKLĐ đó được Tỉnh uỷ, HĐND và UBND quan tõm, chỉ đạo. Tỉnh đó cú nhiều cơ chế chớnh sỏch mới nhằm khuyến khớch, hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài. Cụng tỏc XKLĐ đó được chỉ đạo cú tổ chức đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở. Việc thẩm định, giới thiệu cỏc doanh nghiệp về địa phương tuyển lao động đó được tiến hành chặt chẽ, đỳng quy định. Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về XKLĐ đó bước đầu nõng cao hiểu biết về quyền lợi, nghĩa vụ của lao động núi chung và người tham gia XKLĐ núi riờng. Số lượng lao động tham gia XKLĐ ngày càng tăng, từ năm 2003 chưa phỏt hiện được cỏc vụ tiờu cực trong hoạt động XKLĐ.

Tỉnh đó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ lao động, đặc biệt là Quyết định số 46/2003/QĐ-UB, tuy mới chỉ giới hạn đối tượng được hưởng là cỏc đối tượng chớnh sỏch nhưng đó thể hiện sự quan tõm của cấp uỷ và chớnh quyền tỉnh, đồng thời khuyến khớch con em cỏc gia đỡnh chớnh sỏch tham gia XKLĐ. Cỏc chế độ hỗ trợ khỏc như: cho lao động tham gia XKLĐ vay vốn của cỏc Ngõn hàng tạo điều kiện cho lao động nghốo cú thể tham gia XKLĐ; Cụng an tỉnh đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc làm thủ tục xuất cảnh cho người lao động.

Ngoài ra, cỏc văn bản chỉ đạo của cỏc cấp, cỏc ngành rất cụ thể, rừ ràng. Cú sự chỉ đạo thống nhất. Được sự quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành trong cụng tỏc xuất khẩu lao động

Bờn cạnh đú thỡ chủ trương, chớnh sỏch, cơ chế của Trung ương, địa phương về XKLĐ chưa phự hợp với sự vận động của thị trường lao động quốc tế, chưa được phổ biến, tuyờn truyền rộng rói trong nhõn dõn.

Một số cấp uỷ, chớnh quyền chưa thật sự quan tõm, chỉ đạo, quản lý, hướng dẫn và tài trợ cho cỏc doanh nghiệp trong xuất khẩu lao động, chưa thường xuyờn kiểm tra, thanh travà sử lý kịp thời cỏc vi phạm của doanh nghiệp, do vậy việc triển khai thực hiện cũn mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả thấp. Chưa xỏc định đõy là một hỡnh thức giải quyết việc làm cho người lao động cú hiệu quả. Nờn vưa qua trong tỉnh đó cú tỡnh trạng một số cỏ nhõn và daonh nghịờp hoạt động theo Luật doanh nghiệp lừa đảo người lao động nhất là những người lao động từ nụng thụn.

Sự phối hợp giữa cỏc ngành cỏc cấp trong việc tổ chức thực hiện chưa thật sự chặt chẽ, cỏc chế độ hỗ trợ người lao động tham gia XKLĐ tuy đó cú quy định, hướng dẫn, song việc thực hiện cũn gặp nhiều khú khăn nhất là việc giải quyết cho vay vốn đi XKLĐ.

Những chớnh sỏch về xuất khẩu lao động được hỡnh thành trong thời gian qua mới chỉ nhằm thỳc đẩy sự gia tăng quy mụ và bảo vệ quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngoài núi chung mà chưa cú những chớnh sỏch đặc thự cho lao động nữ.

Cỏc phương tiện thụng tin (bỏo hỡnh, bỏo viết, bỏo núi) từ tỉnh đến cơ sở cũn chưa sõu rộng và thường xuyờn. Do vậy nhận thức của người lao động về XKLĐ cũn hạn chế; do vậy số lượng lao động tham gia XKLĐ cũn thấp so với nhu cầu. Đội ngũ cỏn bộ từ tỉnh đến huyện làm cụng tỏc XKLĐ cũn thiếu, năng lực và kinh nghiệm chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Cụng tỏc quản lý, thanh tra, kiểm tra chưa cú sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Nguồn tài chớnh phõn bổ, đầu tư cho cụng tỏc XKLĐ hầu như khụng cú.

Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh cú tất cả 19 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đang hoạt động, đa số cỏc doanh nghiệp này đều là cỏc doanh nghiệp kinh doanh nghành nghề khỏc được bổ xung chức năng xuất khẩu lao động cụ thể bao gồm:

Bảng 2.22 Bảng cỏc doanh nghiệp hoạt đụng chớnh trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh

TT Tờn đơn vị Địa chỉ Tờn giao dịch

Một phần của tài liệu tc697 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w