- LĐ bồi dưỡng tập huấn trong năm Người 10.500 11.870 13.000 14.000 15
Phương hướng và giải phỏp nõng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh
3.1 Phương hướng và mục tiờu của cụng tỏc xuất khẩu lao động 1 Chủ trương, phương hướng
3.1.1 Chủ trương, phương hướng
Xuất khẩu lao động là một nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế cú ý nghĩa chiến lược, là nhu cầu khỏch quan của nền kinh tế nước ta. Xuất khẩu lao động là làm giàu cho đất nước, cho chớnh người lao động, là tạo điều kiện để lao động của ta tiếp cận với cụng nghệ, kỹ thuật và kiến thức quản lý hiện đại. Xuất khẩu lao động là quyền lợi nghĩa vụ của người lao động, là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và đoàn thể chớnh trị - xó hội trong tỉnh.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động trước hết là trỏch nhiệm của Nhà nước. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải cú sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoỏ chủ trương, chớnh sỏch và chỉ đạo để đẩy mạnh xuất khẩu lao động đặc biệt trong quan hệ ở cấp cao với nước ngoài, cần cú những nội dung hợp tỏc trong lĩnh vực xuất khẩu lao động.
Cú chiến lược về mở rộng thị trường xuất khẩu lao động: Củng cố thị trường truyền thống, giữ và phỏt triển thị trường hiện cú, khai thụng thõm nhập vào cỏc thị trường mới. Thị trường truyền thống bao gồm Đài Loan, Malaysia,
Hàn Quốc,... Cũn thị trường cần được khai thụng để phỏt triển là: Trung Đụng, cỏc nước Chõu Mỹ la tinh... Mỗi khu vực cần cú đề ỏn phỏt triển riờng.
Thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động theo quan hệ cung – cầu của thị trường lao động: Đa dạng húa thị trường xuất khẩu lao động cung cấp lao động cho mọi thị trường cần lao động và chuyờn gia Việt Nam nếu ở đú phự hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh tế cho người lao động.
Đa dạng hoỏ ngành nghề, trỡnh độ lao động và chuyờn gia. Cung cấp lao động và chuyờn gia cho mọi loại ngành nghề với trỡnh độ tay nghề khỏc nhau. Xuất khẩu lao động phải đảm bảo tớnh cạnh tranh trờn cơ sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu cú chất lượng cao trong tổng số lao động xuất khẩu; mở rộng xuất khẩu lao động thớ điểm một số ngành nghề mới ở khu vực cú mụi trường phỏp lý và xó hội thuận lợi, chỉ cấm xuất khẩu lao động ở một số nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khụng phự hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Đa dạng húa cỏc thành phần tham gia xuất khẩu lao động: củng cố cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh xuất khẩu lao động, mở rộng diện cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú đủ điều kiện trực tiếp xuất khẩu lao động dưới cỏc hỡnh thức như nhận thầu nhận cụng trỡnh, đưa lao động đi làm việc trong cỏc xớ nghiệp của nước ngoài ..., khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đang làm việc ở nước ngoài tỡm việc và thu hỳt thờm lao động từ trong nước; thớ điểm một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú đủ điều kiện, được tham gia hoạt động xuất khẩu lao động trong khuụn khổ phỏp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của cỏc cơ quan chức năng.
Đa dạng hoỏ hỡnh thức đưa lao động ra nước ngoài theo hướng ưu tiờn sau: - Đi tập thể, do cỏc doanh nghiệp tổ chức dưới cỏc hỡnh thức nhận thầu cụng trỡnh cụng nghiệp, nụng nghiệp, thuỷ lợi, giao thụng, dõn dụng ... ở nước ngoài.
- Chuyờn gia tại một số lĩnh vực thế mạnh của ta như: Nụng nghiệp, Thuỷ lợi ...
- Cụng nhõn cú tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Lao động phổ thụng trong một số lĩnh vực theo yờu cầu của phớa nước ngoài và theo quy định của Chớnh phủ.
Đầu tư nõng cao năng lực của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, đầu tư cho cỏc tổ chức hoạt động xuất khẩu lao động, đầu tư đào tạo về ngoại ngữ, tay nghề và chuyờn mụn cho người lao động đỏp ứng yờu cầu thị trường, nõng cao khả năng cạnh tranh của đội ngũ lao động Việt Nam núi chung và lao động của Bắc Ninh núi riờng trờn thị trường thế giới.