- CĐ, ĐH và trờn ĐH 4,30 15,10 2,
2.1.4 Tỡnh trạng thiếu việc làm trờn địa bàn tỉnh
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
Bảng 2.13 Tỷ lệ thất nghiệp qua cỏc năm
Năm 2002 2003 2004 2005
Số người thất nghiệp 5.040 4.649 4.038 3.981
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 5,28 4,87 4,23 4,17
(Điều tra lao động - việc làm Bắc Ninh 1/7/2005)
Qua biểu trờn cho thấy: Tớnh chung cho toàn tỉnh, tỷ lệ thất nghiệp tớnh đến thời điểm điều tra ở khu vực thành thị của dõn số trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế là 4,17%, giảm được 1,11% so với thời điểm này năm 2002. Qua số liệu cỏc năm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm dần qua cỏc năm từ năm 2002 đến năm 2005. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị giảm nhẹ so với năm 2002 và ở mức thấp so với nhiều tỉnh/thành phố trong cả nước nhưng để tiếp tục giảm xuống thấp hơn ở những năm tới, cần đặc biệt quan tõm đến cỏc giải phỏp đào
tạo, dạy nghề, bố trớ sử dụng lao động đó qua đào và tạo mở việc làm thụng qua phỏt triển cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ ở cả khu vực thành thị và nụng thụn trong tỉnh để giải quyết việc làm cho số lao động mới tham gia lực lượng lao động, đặc biệt là lao động trẻ đó tốt nghiệp cỏc trường lớp hoặc cơ sở dạy nghề.
Bảng 2.14 Tỷ lệ và tỷ trọng thất nghiệp khu vực thành thị chia theo nhúm tuổi 2005 (%)
Chung 15 - 24 25 - 34 35+
Tỷ lệ 4,17 14,02 4,04 1,86
Tỷ trọng 100,00 47,44 26,30 26,26
(Điều tra lao động - việc làm Bắc Ninh 1/7/2005)
Nhận xột: Thất nghiệp tập trung chủ yếu ở độ tuổi trẻ (15 - 24), thể hiện: - Tỷ lệ thất nghiệp ở nhúm tuổi trẻ cao và cao nhất so với tỷ lệ thất nghiệp
chung và cỏc nhúm tuổi khỏc 14,02% (cao gấp 3,36 lần tỷ lệ thất nghiệp chung, gấp 3,47 lần tỷ lệ thất nghiệp của nhúm tuổi 25 - 34 và gấp 7,25 lần tỷ lệ thất nghiệp của nhúm tuổi từ 35 trở lờn).
- Tỷ trọng thất nghiệp theo nhúm tuổi (15 - 24) chiếm cao nhất 47,44% so với tổng số người thất nghiệp (cú gần một nửa số người ở độ tuổi này thuộc LLLĐ là thất nghiệp), nhúm tuổi 25 - 34 chiếm 26,30%; nhúm tuổi 35 trở lờn chiếm 26,26%.
Cú thể núi, những người ở nhúm tuổi (15 - 24), ngoài một bộ phận khụng tham gia thị trường lao động (đi học), cũn lại tham gia thị trường lao động ở giai đoạn bắt đầu, điều kiện (nghề nghiệp, trỡnh độ ... ) tiếp cận với việc làm rất thấp dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp cao.
Cỏc nhúm tuổi cũn lại tuy tỷ trọng thất nghiệp chiếm trờn 1/2 (52,94%) nhưng tỷ lệ thất nghiệp theo nhúm tuổi này thấp hơn.
Phõn tớch trờn thấy tỡnh hỡnh thất nghiệp ở nhúm tuổi trẻ rất lớn, và thực tế lao động trẻ đang gặp khú khăn trong tỡm kiếm việc làm. Giải quyết việc làmcho lực lượng này khụng những làm giảm bớt căng thẳng về tỡnh trạng thất nghiệp hiện nay mà cũn kớch thớch phỏt triển kinh tế, bởi lẽ khi lực lượng trẻ cú việc làm sẽ tạo ra khối lượng hàng húa, dịch vụ cho xó hội (tăng cung hàng húa - dịch vụ), đồng thời lại chớnh là lực lượng cú nhu cầu tiờu dựng lớn (tăng cầu hàng húa - dịch vụ), tỏc động lại phỏt triển sản xuất. Mặt khỏc, giảm số lượng thất nghiệp ở nhúm tuổi trẻ cũn gúp phần hạn chế những tệ nạn xó hội do họ gõy ra khi khụng tham gia lao động.
c. Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nụng thụn
Sự biến động về tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nụng thụn biến động phức tạp qua cỏc năm. Năm 2001 tỷ lệ này là 76,29%, năm 2002 tăng lờn 77,37%, năm 2003 lại tăng lờn là 78,5% và năm 2004 lại tăng lờn 79,4% nhưng vẫn thấp hơn năm 2005. Sự biến động này cho thấy tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nụng thụn đó tăng lờn đều đặn trong những năm vừa qua.
Bảng 2.15 Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nụng thụn qua cỏc năm
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tỷ lệ thời gian LĐ (%) 76,29 77,37 78,5 79,4 80
(Điều tra lao động - việc làm Bắc Ninh 1/7/2005)
Do vậy, trong thời gian tới cần cú những biện phỏp nhằm nõng cao thời gian lao động ở khu vực nụng thụn hơn nữa, giảm thời gian nụng nhàn: phỏt triển cỏc nghề thủ cụng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.