- LĐ bồi dưỡng tập huấn trong năm Người 10.500 11.870 13.000 14.000 15
Phương hướng và giải phỏp nõng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh
3.1.2 Một số thị trường triển vọng và định hướng tiếp cận trong cỏc năm tớ
tới
a. Khu vực Đụng Bắc ỏ:
Là thị trường trọng điểm của Bắc Ninh, trong tương lai gần cũn cú tiềm năng phỏt triển, bao gồm cỏc nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (hiện ta cú hơn 10.000 lao động tại cỏc nước trờn).
Nhật Bản:
Tỡnh hỡnh chung:
Nền kinh tế Nhật Bản đó phỏt triển một cỏch thần kỳ trong hơn ba thập kỷ qua, trở thành một cường quốc về kinh tế thế giới. Nền kinh tế phỏt triển nhanh, cầu về lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ sản xuất lớn. Bờn cạnh đú, cựng với sự nõng cao của mặt bằng giỏo dục, thanh niờn Nhật Bản cú xu hướng tỡm kiếm cụng việc văn phũng tại cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc văn phũng đại diờn của cụng ty nước ngoài tại Nhật Bản hoặc đảm nhận cỏc cụng việc đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao (như chuyờn gia mỏy
cỏc nước khỏc để tỡm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn (vớ dụ sang Hoa Kỳ, Canada…). Vỡ vậy, cung về lao động trong cỏc cụng việc mỏy múc, giản đơn trong cỏc dõy chuyền sản xuất hoặc cỏc cụng việc loại 3D (khú khăn, khụng vệ sinh, khụng an toàn) như việc làm vệ sinh cụng nghiệp đối với cỏc khu văn phũng, cao ốc đang lõm vào tỡnh trạng thiếu hụt nghiờm trọng.
Mặc dự Chớnh phủ Nhật Bản đó đưa ra những quy định nhập cảnh và tiếp nhận lao động khú khăn, ngặt nghốo đặc biệt là đối lao động phổ thụng và lao động trong lĩnh vực 3D, do yờu cầu của cụng việc, người sử dụng lao động Nhật Bản vẫn tỡm kiếm nguồn lao động nước ngoài để đảm nhận những cụng việc này bằng cỏch đưa ra chế độ thu nhập và đói ngộ rất hấp dẫn để thu hỳt lao động. Vỡ vậy, số lượng lao động nước ngoài sang Nhật Bản khỏ lớn và trong đú, một phần khụng nhỏ là lao động bất hợp phỏp (270.000/670.000 lao động nước ngoài đến làm việc tại Nhật Bản năm 1998 là lao động bất hợp phỏp).
Định hướng thị trường:
Để ổn định và giữ vững thị trường này, cần phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan (Bộ Ngoại giao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp, cỏc cấp chớnh quyền địa phương nơi quản lý về nhõn khẩu đối với cỏc lao động bỏ trốn) đề ra những biện phỏp mạnh mẽ, triệt để nhằm ngăn chặn và chấm dứt hoàn toàn hiện tượng này. Bờn cạnh đú, những doanh nghiệp cú nhiều lao động đang làm việc tại Nhật Bản phải cử đại diện để phối hợp với Ban Quản lý lao động và chuyờn gia tại Nhật Bản quản lý số lao động hiện cú của Cụng ty mỡnh cũng như giải quyết nhanh chúng, kịp thời những vấn đề phỏt sinh, khụng để những hiện tượng tiờu cực xảy ra thường xuyờn và tràn lan. Cũng cần phải đưa ra những chế tài và quy định chặt chẽ ràng buộc trỏch nhiệm của những doanh nghiệp cú tỷ lệ lao động bỏ trốn cao.
Hàn Quốc:
Hàn Quốc là quốc gia cú thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người vào loại cao trong mười nước đứng đầu thế giới. Trong những năm gần đõy, Hàn Quốc luụn duy trỡ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ổn định, tỷ lệ thất nghiệp cú chiều hướng giảm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hồi phục nhanh đó làm tăng lờn nhu cầu lao động, bao gồm cả lao động nước ngoài.
Trong hơn 20 năm qua, tỷ lệ tăng dõn số Hàn Quốc đó giảm dần dẫn đến thay đổi mạnh kết cấu dõn số. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cú sự thay đổi thể hiện tỷ lệ trẻ giảm, số người cú học vấn tăng dẫn đến việc thiếu lao động tay nghề thấp, ở những khu vực 3D và thuyền viờn tàu cỏ.
Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc đúng gúp khỏ lớn vào nền kinh tế Hàn Quốc song xu hướng người lao động Hàn Quốc chỉ muốn được làm việc tại cỏc tập đoàn kinh tế lớn cũng là nguyờn nhõn khiến Hàn Quốc phải tiếp nhận lao động nước ngoài vào khu vực này. Vỡ vậy, số lao động nước ngoài vào làm việc tại Hàn Quốc từ những năm 1990 đến nay đó tăng lờn nhanh chúng (từ 44.850 người năm 1991 đến 385.498 người năm 2003).
Hàn Quốc tiếp nhận người nước ngoài vào làm việc thụng qua 2 hỡnh thức: Tu nghiệp sinh và lao động.
- Hỡnh thức tiếp nhận Tu nghiệp sinh được triển khai từ năm 1992 và hoạt động này được giao cho cỏc Hiệp hội quản lý. Tuy nhiờn, một số lượng khỏ lớn lao động nước ngoài nhập cảnh vào Hàn Quốc khụng cú giấy phộp làm việc, những ở lại bất hợp phỏp để làm việc. Số lượng lao động nước ngoài bất hợp phỏp tăng rất nhanh (khoảng 3.000 - năm 1990, 172.500 người - năm 2000 và 301.747 người - năm 2003).
Chương trỡnh tu nghiệp sinh cụng nghiệp được thực hiện trong nhiều năm qua đó gúp phần giải quyết tỡnh trạng thiếu lao động trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc, song cũng bộ lộ nhiều tồn tại, rừ nột nhất là tỡnh trạng tu nghiệp sinh nước ngoài bỏ hợp đồng tu nghiệp ra ngoài làm việc hoặc hết hạn hợp đồng khụng về nước ở lại làm việc và cư trỳ bất hợp phỏp đó
Do đú, đến thỏng 8/2003 Đạo luật việc làm cho lao động nước ngoài được Quốc hội Hàn Quốc thụng qua và chớnh thức cú hiệu lực từ thỏng 8/2004. Theo Đạo luật này, chương trỡnh nhận lao động nước ngoài sẽ được thực hiện song song với chương trỡnh nhận tu nghiệp sinh.
Thực thi chương trỡnh nhận lao động nước ngoài, Hàn Quốc đó chọn 8 nước (trong đú cú Việt Nam) tham gia và ký Bản ghi nhớ với cỏc nước này. Việc tuyển chọn lao động tại cỏc nước cung ứng lao động phải do Cơ quan Nhà nước hay Tổ chức cụng hoạt động phi lợi nhuận đứng ra đảm nhiệm. Như vậy, ngoài hỡnh thức tu nghiệp sinh cụng nghiệp, xõy dựng, nụng nghiệp, chỳng ta cú thờm kờnh mới đưa lao động sang Hàn Quốc, với chỉ tiờu phõn bổ cho năm 2004 là 3.000 lao động.
Định hướng thị trường:
Cũng như đối với thị trường Nhật Bản, vấn đề lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp phỏp là vấn đề trọng tõm của thị trường Hàn Quốc. Việt Nam thuộc nhúm cỏc nước cú tỷ lệ lao động bỏ trốn cao. Để cú thể giữ và phỏt triển thị trường Hàn Quốc, yờu cầu cỏc doanh nghiệp ỏp dụng quyết định 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, ỏp dụng những biện phỏp mạnh mẽ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất số lao động bỏ trốn. Vỡ hiện nay Hàn Quốc đó cú thờm những chớnh sỏch tiếp nhận lao động nước ngoài vào làm việc - mở ra một cơ hội lớn đối với lao động Việt Nam nờn cần phải nhấn mạnh hơn nữa việc thực hiện thật nghiờm tỳc và chặt chẽ hoạt động tuyển chọn và quản lý lao động sang Hàn Quốc làm việc, đặc biệt là vấn đề bỏ trốn.
Đài Loan:
Tỡnh hỡnh chung:
Đài Loan cú một hệ thống luật phỏp tương đối đầy đủ và thống nhất điều chỉnh vấn đề việc làm cho lao động nước ngoài, trong đú cú quy định chủ sử dụng Đài Loan cú thể trực tiếp nhận lao động nước ngoài, song trờn thực tế lao động nước ngoài vào làm việc tại Đài Loan hầu hết thụng qua cỏc Cụng ty mụi
giới Đài Loan (gần 90%) hoạt động hợp phỏp theo luật phỏp Đài Loan (hiện nay, Đài Loan cú trờn 800 Cụng ty mụi giới cú giấy phộp hoạt động).
Sau khi Thoả thuận hợp tỏc sử dụng lao động được ký kết giữa hai Văn phũng Kinh tế - Văn hoỏ Việt Nam tại Đài Bắc và Văn phũng Kinh tế - Văn hoỏ Đài Bắc tại Hà Nội, Đài Loan chớnh thức tiếp nhận lao động Việt Nam từ thỏng 11 năm 1999. Theo thống kờ, đến nay cả nước đó cú hơn 85.000 lượt lao động và Bắc Ninh đó đưa được 5.634 lượt người sang làm việc tại Đài Loan.
Tuy nhiờn, đến thỏng 8 năm 2002, Uỷ ban lao động Đài Loan ra quyết định đụng kết lao động Indonexia vỡ tỷ lệ bỏ trốn cao. Một lần nữa, đõy lại là một cơ hội để tăng nhanh số lượng lao động Việt Nam vào thị trường này.
Chỳng ta cũng phải quan tõm đến vấn đề là: Thứ nhất, nhu cầu về giỳp việc gia đỡnh và chăm súc người bệnh của Đài Loan sẽ đến lỳc bóo hoà - cú nghĩa là tất cả hộ gia đỡnh hoặc cỏc cơ sở y tế cần người thỡ đều nhận đủ người. Thứ hai, khi quan hệ của Đài Loan với Phillipines được cải thiện hoặc vấn đề lao động bỏ trốn được Chớnh phủ Indonesia giải quyết triệt để thỡ cơ hội đối với lao động Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng. Đặc biệt trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn đó lờn đến mức bỏo động (trờn 7%).
Định hướng thị trường:
Để giải quyết và chuẩn bị đương đầu với những nguy cơ tiềm năng như đó núi ở trờn, cần tập trung đầu tư, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp mạnh, cú kinh nghiệm tiếp cận cỏc cụng trỡnh nhận thầu xõy dựng, dự ỏn lớn để cung cấp lao động ta với quy mụ lớn trong lĩnh vực xõy dựng, điện tử và cỏc ngành cụng nghệ cao, thay thế dần cho việc quỏ phụ thuộc vào việc cung cấp giỳp việc gia đỡnh và khỏn hộ cụng gia đỡnh. Bờn cạnh đú, cần đầu tư hợp lý cho cụng tỏc tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ lao động đỏp ứng cho thị trường Đài Loan. Giỏo dục người lao động về trỏch nhiệm và quyền hạn của họ khi đi làm việc ở nước ngoài. Chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục tụn giỏo trước khi đi. Kiờn quyết xử lý những lao động bỏ hợp đồng ra
ngoài làm ăn bất hợp phỏp hoặc vi phạm luật phỏp nước sở tại. Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin hai chiều, phối hợp đồng bộ trong trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, trỏnh đa thụng tin sai lệch làm ảnh hưởng đến việc phỏt triển thị trường.
b. Khu vực Đụng Nam ỏ và Thỏi Bỡnh Dương: Tỡnh hỡnh chung:
Bao gồm cỏc nước Lào, Cămpuchia, Malaysia, Singapore, Brunei, cỏc đảo Saipan, Palau, American Samoa. Hiện nay lao động Bắc Ninh thỡ lại tập trung chủ yếu ở thị trường Malaysia, thuộc cỏc ngành nghề: xõy dựng, cụng nghiệp, dệt may, dịch vụ.
Định hướng thị trường:
Malaysia:
Tiếp tục chỉ đạo cỏc doanh nghiệp được phộp đưa lao động sang làm việc tại Malaysia tiếp cận thị trường, khai thỏc được những hợp đồng đảm bảo cỏc điều kiện cho người lao động, đồng thời tiến hành tuyển chọn chặt chẽ, đỳng đối tượng và đảm bảo chất lượng.
Chuẩn bị đầy đủ và nõng cao chất lượng nguồn lao động, trờn cơ sở mở rộng việc triển khai tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước mụ hỡnh về việc cỏc cấp uỷ đảng và chớnh quyền địa phương chỉ đạo địa phương mỡnh phối hợp với cỏc doanh nghiệp XKLĐ để triển khai tuyển chọn, đào tạo nguồn lao động phục vụ xuất khẩu lao động sang Malaysia.
Tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động trờn cơ sở tăng cường năng lực hoạt động cũng như cỏn bộ cho Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Malaysia và yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải cử cỏn bộ sang quản lý số lao động của mỡnh tại Malaysia.
Lao động chưa nhận thức đầy đủ về trỏch nhiệm và quyền lợi của mỡnh khi đi làm việc ở nước ngoài. Do vậy, dự chỉ mới sau một năm thớ điểm đưa lao
động sang Malaysia đó phỏt sinh nhiều vấn đề phức tạp. Ngoài ra, cỏc tổ chức phản động, cỏc tổ chức tụn giỏo đó lợi dụng một số khú khăn của lao động ta trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng để khớch động, xuyờn tạc chớnh sỏch XKLĐ của ta.
c. Thị trường cỏc nước Trung Đụng, chõu Phi: Tỡnh hỡnh chung:
Thị trường này bao gồm cỏc nước Cụet, UAE, A rập Seut, Libăng, Libi, Cụngụ, Angola, Angeri, Senegal, Mozambich. Hiện nay Bắc Ninh chưa đưa được người nào sang cỏc thị trường này. Nhưng theo đỏnh giỏ chuyờn gia Việt Nam sang làm việc tại Chõu Phi từ những năm 80 và đó tạo ra uy tớn nhất định với thị trường này và Việt Nam đó đưa được hơn 8.000 lượt chuyờn gia sang làm việc tại cỏc nước chõu Phi, hiện nay tuy nhu cầu cú giảm đi song vẫn cũn nhu cầu về cỏc chuyờn gia trong một số lĩnh vực. Hiện cũn hơn 1.500 lao động Việt Nam làm việc cho cỏc cụng ty nước ngoài khỏc nhau tại LiBi và vẫn cũn khả năng phỏt triển. Đồng thời đõy cũng là thi trường cú nhu cầu lớn về xõy dựng, dệt may và dịch vụ và cú khả năng cũn kộo dài trong nhiều năm. Cuối cựng, hầu hết cỏc nước trong khu vực cú chớnh sỏch sử dụng lao động nước ngoài rừ ràng.
Tuy nhiờn, đõy lại là khu vực cú giỏ nhõn cụng thấp so với cỏc khu vực khỏc; thời tiết khớ hậu khắc nghiệt, yờu cầu cao về sức khoẻ; lao động phần lớn phải cú tay nghề và khu vực dịch vụ yờu cầu cao về ngoại ngữ. Ngoài ra, luật phỏp đạo Hồi qui định nhiều điều khoản rất nghiờm khắc khi lao động vi phạm. Cuối cựng, đõy là khu vực luụn xảy ra những biến động về chớnh trị do xung đột sắc tộc.
Định hướng thị trường:
Khẩn trương xỳc tiến đàm phỏn cấp Chớnh phủ, Bộ với Libi để cú thể ký được Thoả thuận về hợp tỏc lao động làm cơ sở đưa lao động sang làm việc tại Libi.
Chỉ đạo cỏc doanh nghiệp chủ động nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trường lao động Libi, tập trung vào cỏc lĩnh vực y tế, nụng nghiệp, xõy dựng và cụng nghiệp. Xu thế hiện nay của Libi là hướng về Chõu Phi, do vậy, cỏc cụng ty của ta cần cú những biện phỏp hữu hiệu để nõng cao chất lượng lao động đủ sức cạnh tranh tại thị trường đầy tiềm năng này.
Cơ quan đại diện Việt Nam tại Libi cần cú cỏn bộ chuyờn trỏch lao động để quản lý lao động hiện cú, kết hợp tỡm hiểu khả năng nhận lao động của phớa Libi để giỳp cỏc doanh nghiệp thõm nhập thị trường này. Vỡ vậy, cần thiết phải cú 1 biờn chế chuyờn trỏch lao động tại Đại sứ quỏn Việt Nam tại Libi.
Irak:
Sau chiến tranh, cụng việc tỏi thiết Irak đũi hỏi số lượng lao động lớn. Tuy nhiờn, khả năng đưa lao động trực tiếp vào Irak như đó làm trong những năm 80 là khú khăn. Bộ Lao động - TBXH đó nghiờn cứu, tỡm hiểu và quan hệ với cỏc Tập đoàn lớn tại Hoa Kỳ, Chõu Âu, Hiệp hội Xõy dựng Hải ngoại Hàn Quốc để thụng qua cỏc tổ chức này cú thể cung ứng nhõn lực sang Irak.
Chõu Phi:
Thụng qua Thoả thuận Hợp tỏc đa phương Việt Nam, FAO và một số nước Chõu Phi để thực hiện "Chương trỡnh đặc biệt về an ninh lương thực". Theo chương trỡnh này, Việt Nam cử cỏc chuyờn gia nụng nghiệp sang cỏc nước Chõu Phi. Mặt khỏc, tiếp tục thực hiện và cần thiết ký bổ sung sửa đổi cỏc Hiệp định về hợp tỏc và sử dụng chuyờn gia Việt Nam, gia tăng số lượng chuyờn gia giỏo dục, y tế sang làm việc tại cỏc nước Chõu Phi.
d. Thị trường lao động trờn biển: Tỡnh hỡnh chung:
Sự thiếu hụt nhõn lực về lực lượng đi biển sẽ vẫn tiếp tục gia tăng đặc biệt tại cỏc nước phỏt triển, lượng tăng và tỷ lệ đối với sỹ quan, thuyền viờn cao hơn so với lao động giản đơn, tạo nờn sự mất cõn bằng về cung cầu. Tuy nhiờn, mức lương của lực lượng đi biển sẽ khụng cú biến động nhiều so với lao động làm việc ở cỏc khu vực khỏc. Nhu cầu lao động nghề cỏ (thuyền viờn tàu cỏ) tại cỏc nước cú truyền thống tiếp nhận lao động Bắc Ninh như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đang gia tăng. Dự bỏo đến năm 2005 thị trường cú nhu cầu sử dụng khoảng 1,1 triệu sỹ quan và thuyền viờn nhưng khả năng đỏp ứng của cỏc nước xuất khẩu thuyền viờn chỉ đạt 95%, như vậy, thị trường cũn thiếu hụt khoảng 55.000 sỹ quan và thuyền viờn.
Tuy nhiờn, việc hiện đại hoỏ cỏc đội tàu thương mại đũi hỏi chất lượng