Vấn đề quy định về việc miễn nhiệm và bãi nhiệm đối vớ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN (Trang 71 - 78)

vật chất lẫn tinh thần. Trong khi đó chúng ta có xu hƣớng đòi hỏi ngày càng cao đối với các Hội thẩm nhân dân. Bên cạnh đó, thù lao của Hội thẩm cũng là vấn đề cần phải bàn đến. Mức bồi dƣỡng quá thấp nhƣ hiện nay là một trong những nguyên nhân gây ra những sự cố nêu trên đối với các phiên tòa. Bởi một lẽ, việc chỉ đƣợc 50.000 đồng cho một ngày ngồi tòa chắc chắn ít nhiều ảnh hƣởng đến độ nhiệt tình của các Hội thẩm, nhất là các Hội thẩm ở các tòa vùng sâu, vùng xa, không thuận lợi cho việc đi lại. Đối với những cán bộ, nhân viên đƣơng chức hiện là Hội thẩm nhân dân cũng nhƣ cán bộ hƣu trí thì việc tính toán thù lao cho công sức bỏ ra và trách nhiệm tinh thần cũng nhƣ vật chất trƣớc pháp luật của họ là điều cần thiết. Theo pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân thì Hội thẩm nhân dân đƣợc cấp giấy chứng minh, nhƣng việc sử dụng giấy chứng minh Hội thẩm chƣa có ý nghĩa thiết thực trong khi thực thi nhiệm vụ.

Và cũng cần có những quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử. Theo quy định của pháp luật, Hội thẩm chỉ tham gia xét xử nên chỉ có những nhiệm vụ và quyền hạn trong giai đoạn tố tụng xét xử tại phiên tòa, có nghĩa là Hội thẩm không có bất cứ nhiệm vụ, quyền hạn nào khác ngoài hoạt động tố tụng xét xử một vụ án cụ thể. Trong khi đó, Hội thẩm lại phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những hành vi quyết định của mình, phải bồi hoàn khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình gây ra thiệt hại.… Do vậy pháp luật phải quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn về quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm cũng nhƣ phạm vi trách nhiệm của họ trong những trƣờng hợp cụ thể, để Hội thẩm xác định đƣợc rõ hơn địa vị pháp lý của mình trong khi tham gia xét xử với tƣ cách là ngƣời tiến hành tố tụng và là ngƣời giám sát hoạt động xét xử.

3.3.4. Vấn đề quy định về việc miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với Hội thẩmnhân dân nhân dân

Việc thực hiện khoản 1 Điều 41 Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân hiện nay bộc lộ một số hiện tƣợng bất cập. Đó là quy định Hội thẩm có thể đƣợc miễn nhiệm vì lý do khác, cho nên một số Hội thẩm đã tận dụng để xin miễn nhiệm một cách khá thoải mái, dễ dàng. Việc bầu đƣợc một Hội thẩm rất công phu và ai cũng muốn ngƣời đƣợc bầu hoạt động toàn vẹn trách nhiệm và thời hạn. Nhƣng một số vị Hội thẩm vừa đƣợc bầu mấy tháng lại đƣa đơn xin miễn nhiệm với những “lý do

Hội đồng nhân dân, vì phải đƣa ra kỳ họp để biểu quyết cho thôi và bầu thế vào đó những Hội thẩm mới. Để bác đơn của họ cũng khó, do chỗ Pháp lệnh cho phép miễn nhiệm ngoài vì lý do sức khỏe còn vì “lý do khác” bất kỳ rộng rãi.

Để đảm bảo sự ổn định về đội ngũ và chất lƣợng hoạt động xét xử của Hội

thẩm nhân dân nên hoàn thiện các quy định về việc miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với họ. Phải cụ thể hóa các trƣờng hợp cho phép ngƣời Hội thẩm đƣợc xin miễn nhiệm, tránh tình trạng Hội thẩm nhân dân xin miễn nhiệm vì “lý do khác” một cách tùy nghi. Chính ở điều này là thƣớc đo sự cố gắng, sự kiên nhẫn khắc phục khó khăn cá nhân để đi đến quãng đƣờng mà đại diện của nhân dân đã tín nhiệm bầu mình.

Theo quy định hiện nay thì Hội thẩm nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp

bầu ra và có nhiệm kỳ là 5 năm theo Hội đồng nhân dân, quy định nhƣ vậy là chƣa hợp lý. Vì hoạt động xét xử cần có thời gian dài tích lũy kinh nghiệm và qua quá trình đào tạo, bồi dƣỡng lâu dài mới đạt trình độ và kỹ năng xét xử tốt nhất. Nếu chúng ta bầu Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân thì sẽ lãng phí rất lớn chất xám trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Đồng thời, cơ cấu tổ chức Hội thẩm nhân dân luôn xáo trộn, không ổn định và về mặt nào đó ảnh hƣởng đến nguyên tắc xét xử độc lập của Hội thẩm nhân dân. Theo ngƣời viết nên kéo dài nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân lên 10 năm (bằng hai nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân) và có cơ chế bãi nhiệm, miễn nhiệm linh hoạt khách quan. Bởi vì một ngƣời tham gia nhiều khóa Hội thẩm nhân dân thì càng tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, chất lƣợng công tác xét xử sẽ đƣợc nâng cao hơn.

LUẬN

Trong công cuộc cải cách tƣ pháp hiện nay thì Tòa án là khâu trung tâm của quá trình cải cách, xét xử là khâu trọng tâm của toàn bộ hoạt động tƣ pháp. Bởi vì thực chất hiệu quả của hoạt động tƣ pháp thế hiện chủ yếu ở hoạt động xét xử, ở bản án hay quyết định của Tòa án, nếu án đúng thấy ngay kết quả, nếu án sai là hoạt động không có hiệu quả. Các hoạt động khác của tiến trình tƣ pháp nhƣ điều tra, kiểm sát, truy tố,…nếu có sai phạm vẫn có thể khắc phục đƣợc và ít để lại hậu quả nhƣng nếu xét xử sai thì hậu quả để lại rất lớn và đôi khi không thể nào khắc phục đƣợc, khó phục hồi nguyên trạng nhƣ trƣớc. Do đó nhiệm vụ của ngành Tòa án là rất quan trọng, có thể nói đây là công tác có vai trò quyết định của hoạt động cải cách tƣ pháp.

Thực tế hiện nay, việc ra bản án, quyết định của Tòa án ngày càng đi vào chiều

sâu, khắc phục rất nhiều tình trạng chủ quan duy ý chí và đã hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng oan, sai trong hoạt động tố tụng. Tuy nhiên, khâu quan trọng nhất trong hoạt động tố tụng nói chung và công tác xét xử nói riêng vẫn là con ngƣời, mà cụ thể là đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Những năm qua, đội ngũ Thẩm phán đã đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ và kỹ năng xét xử một cách có hệ thống hơn. Bên cạnh đó, đội ngũ Hội thẩm nhân dân mặc dù đƣợc quan tâm bồi dƣỡng về nghiệp vụ, chế độ chính sách,... nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác xét xử. Vì vậy, việc tăng cƣờng đội ngũ, bảo đảm yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức không chỉ là nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà nƣớc, với ngành tƣ pháp mà còn là nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi cá nhân Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Thực hiện đƣợc điều này thì hoạt động xét xử của Tòa án sẽ đáp ứng yêu cầu bảo vệ công lý, quyền con ngƣời, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và Nhà nƣớc trong tình hình hội nhập quốc tế hiện nay và những năm tiếp theo.

KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP

LUẬT

1. Bộ luật hình sự năm 1999 2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 3. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

4. Chỉ thị số 01/2008/CT-CA ngày 04 tháng 03 năm 2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về việc triển khai, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2008

5. Chỉ thị số 02/2007/CT-CA ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chánh án Tòa án nhân

dân tối cao về việc nâng cao chất lƣợng xét xử, khắc phục việc để các vụ án quá hạn luật định, tăng cƣờng biên chế, nâng cao năng lực cán bộ và cơ sở vật chất của ngành Tòa án nhân dân

6. Chỉ thị số 10/2002/CT-TTG ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thực hiện nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới

7. Hiến pháp năm 1992 8. Luật phá sản năm 2004

9. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 2003 10. Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002

11. Nghị quyết số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng 8 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo các pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 25 tháng 12 năm 1998 và ngày 05 tháng 4 năm 2006

12. Nghị quyết số 05/2005/NQLT/TANDTC-BNV-UBTWMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Ban Thƣờng trực Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm Tòa án nhân dân

13. Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992

vụ Quốc hội về quy định một số điểm về việc thi hành Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân

16. Nghị quyết số 132/2002/NQ-UBTVQH11 ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về việc ban hành Quy chế phối hợp giữa Tòa án nhân dân tối cao và Hội đồng nhân dân địa phƣơng trong việc quản lý các Tòa án nhân dân địa phƣơng về tổ chức 17. Nghị quyết số 221/2003/ NQ-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 của Ủy ban thƣờng

vụ Quốc hội về trang phục đối với cán bộ, công chức ngành Tòa án và Hội thẩm; Giấy chứng minh Thẩm phán và giấy chứng minh Hội thẩm

18. Nghị quyết số 353/2003/ NQ-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về quy định Tổng biên chế và số lƣợng Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao năm 2003

19. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng 3 năm 2003 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan do ngƣời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

20. Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lƣơng chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo Nhà nƣớc; bảng lƣơng chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát 21. Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11 ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Ủy ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thƣờng vụ Quốc hội về Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân

22. Pháp lệnh số 04/2002/PL-UBTVQH11 ngày 04 tháng 11 năm 2002 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về việc tổ chức Tòa án quân sự

23. Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

24. Pháp lệnh số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

25. Pháp lệnh số 49 L/CTN ngày 21 tháng 5 năm 1996 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

26. Quyết định số 16/2003/TCCB ngày 17 tháng 02 năm 2003 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tối cao

27. Quyết định số 17/2003/TCCB ngày 17 tháng 02 năm 2003 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân địa phƣơng

nhân dân tối cao về việc ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân sự khu vực

29. Quyết định số 171/2005/QĐ-TTG ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án và Thẩm tra viên ngành Tòa án

30. Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 của Chủ tịch nƣớc về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán

31. Thông tƣ liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01 tháng 4 năm 2003 của Tòa án nhân dân tối cao-Bộ quốc phòng-Bộ nội vụ-Ủy ban trung ƣơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam hƣớng dẫn thi hành một số quy định của pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân

32. Thông tƣ liên tịch số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01 tháng 3 năm 2004 của Tòa án nhân dân tối cao-Ủy ban trung ƣơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam hƣớng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân

33. Thông tƣ liên tịch số 01/2007/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTC-BCA-BQP- BTP ngày 31 tháng 01 năm 2007 của Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tài chính-Bộ công an-Bộ quốc phòng-Bộ tƣ pháp hƣớng dẫn thực hiện quyết định số 241/2006/QĐ-TTG ngày 25/10/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về chế độ bồi dƣỡng phiên tòa

34. Thông tƣ liên tịch số 04/2005/TTLT/TANDTC-BNV-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Tòa án nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tài chính hƣớng dẫn thi hành Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án và Thẩm tra viên ngành Tòa án

35. Thông tƣ liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao- Bộ công an-Bộ tƣ pháp-Bộ quốc phòng-Bộ tài chính hƣớng dẫn thi hành một số quy định của nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan do ngƣời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

36. Thông tƣ liên tịch số 05/2001/TTLT-BTP-BTCCBCP-BTC-BCA ngày 28 tháng 3 năm 2001 của Bộ tƣ pháp-Ban tổ chức cán bộ chính phủ-Bộ tài chính-Bộ công an hƣớng dẫn chế độ bồi dƣỡng đối với một số chức danh tƣ pháp

37. Bùi Thủy Nguyên, Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm Tòa án nhân dân, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

38. Chủ biên Phan Hữu Thƣ, Sổ tay Hội thẩm, NXB tƣ pháp, Hà Nội, 1999

39. Chuyên đề: Tổng hợp các kiến nghị khoa học góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tƣ pháp, Thông tin khoa học pháp lý – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp, 10+11/2000

40. Duy Thanh, Sẽ huỷ án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Báo Lao Động, số 245, 06/09/2006

41. Dƣơng Bạch Long và Nguyễn Văn Hiển, Những điều cần biết về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

42. Đoàn Đức Lƣơng, Những yếu tố tác động đến hoạt động xét xử và nhu cầu - phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả ở nƣớc ta hiện nay, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 47, 2008

43. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trƣờng đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN (Trang 71 - 78)