phụ cấp trách nhiệm bằng 20% mức lƣơng hiện hƣởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có).
Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm bằng 25% mức lƣơng hiện hƣởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có).
Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm bằng 30% mức lƣơng hiện hƣởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có).
Mặt khác, theo Thông tƣ liên tịch số 01/2007/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BNV-BTC-BCA-BQP-BTP ngày 31/01/2007 (hƣớng dẫn thƣc hiện Quyết định số 241/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về chế độ bồi dƣỡng phiên tòa) thì Thẩm phán còn đƣợc hƣởng mức bồi dƣỡng phiên tòa trong một ngày xét xử nhƣ sau:
Mức bồi dƣỡng 50.000 đồng (năm mƣơi nghìn đồng) áp dụng đối với Thẩm phán chủ tọa phiên tòa;
Mức bồi dƣỡng 30.000 đồng (ba mƣơi nghìn đồng) áp dụng đối với Thẩm phán, Kiểm sát viên tiến hành tố tụng tại phiên tòa;
Trƣờng hợp trong một ngày Thẩm phán xét xử nhiều vụ án, trong đó vừa là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vừa là Thẩm phán tham gia phiên tòa thì đƣợc hƣởng một lần mức bồi dƣỡng quy định đối với Thẩm phán chủ tọa phiên tòa là 50.000 đồng (năm mƣơi nghìn đồng).
Ngày xét xử quy định tại Thông tƣ này đƣợc chia làm 2 buổi. Trƣờng hợp xét xử một buổi thì mức hƣởng bằng một nửa (1/2) mức bồi dƣỡng quy định cho 1 ngày.
2.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN DÂN
2.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN DÂN đại diện nhân dân tham gia vào việc xét xử của Tòa án. Lênin đã từng khẳng định sau khi giai cấp vô sản giành đƣợc chính quyền: “Chúng ta phải tự mình xét xử, toàn thể công dân không trừ một ai đều phải tham gia xét xử và quản lý đất nước”. Ở nƣớc ta, nguyên tắc “việc xét xử của Tòa án có Hội thẩm nhân dân tham gia” và “khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đã đƣợc