Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tƣợng tiêu cực trong công tác xét xử là tình trạng thiếu nhân lực của ngành Tòa án, mà lực lƣợng chủ yếu là Thẩm phán. Tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 11 năm 2006, nguyên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện giãi bày: ngành Tòa án đã phải tạm “vơ vét” cán bộ để khắc phục tình trạng thiếu Thẩm phán. Mới đây, khi trở thành ngƣời đứng đầu ngành Tòa án, ông Trƣơng Hòa Bình trả lời báo chí: ông sẽ chăm lo đội ngũ Thẩm phán và quyết liệt đấu tranh chống tham nhũng. Có thể nói đội ngũ Thẩm phán, những ngƣời cầm cân nảy mực, chính là linh hồn của hệ thống Tòa án. Ông Nguyễn Văn Hiện đã rất chí lý khi cho rằng để đảm bảo chất lƣợng xét xử, điều kiện hàng đầu là phải có ngƣời tiến hành tố tụng tốt. Thế nhƣng, thực trạng của ngƣời tiến hành tố tụng, trong đó có Thẩm phán thì sao(8)? Theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trƣơng Hòa Bình cho biết, tính đến hết tháng 3/2008, Tòa án nhân dân tối cao có 524/603 ngƣời, trong đó có 116/120 Thẩm phán, tức là còn thiếu 4 Thẩm phán; Tòa án nhân dân cấp tỉnh có 3264/3559 ngƣời, trong đó có 998/1118 Thẩm phán, tức là còn thiếu 120 Thẩm phán; Tòa án nhân dân cấp huyện có 7550/7822 ngƣời, trong đó có
3250/3690 Thẩm phán, tức là còn thiếu 440 Thẩm phán. Số lƣợng Thẩm phán chƣa bổ nhiệm chủ yếu tập trung ở khu vực phía Nam nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Hậu Giang, Cà Mau và một số tỉnh miền núi nhƣ Đắc Nông, Gia Lai, Điện Biên. Trên thực tế, nếu tính theo định mức xét xử hiện nay quy định đối với Tòa án cấp tỉnh, cấp huyện trên các địa bàn và tổng số lƣợng án phải thụ lý, xét xử với tỷ lệ gia tăng án hàng năm là 15%, trong vòng 5 năm tới ngành Tòa án nhân dân cần bổ sung mỗi năm khoảng 1000 ngƣời, trong đó có khoảng 500 Thẩm phán, thì mới đáp ứng yêu cầu công tác xét xử. Thiếu nhân lực của ngành Tòa án sẽ là bài toán khó cho công tác cải cách tƣ pháp đòi hỏi ngành này phải có những giải pháp
thiết thực(9).
(8) Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 44(880)-2007 ngày 25/10/2007
(9) Nguồn: h t t p : // w w w . n c l p . o rg . v n / nh a _ n u o c _ v a _ph a p _ l u a t / 1 11 o i - m o i - t o - c h u c - v a - h o a t -111 o n g - c u a - t o a - a n - nhan-dan-theo-yeu-cau-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xhcn
Thẩm phán không theo kịp yêu cầu biên chế và số lƣợng Thẩm phán đối với một số địa phƣơng có số lƣợng án rất lớn, gia tăng mạnh. Đối với các địa phƣơng thuộc khu vực miền núi hoặc vùng sâu, vùng xa việc thiếu Thẩm phán là do gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng cán bộ và đào tạo nguồn Thẩm phán. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này cần thực hiện những biện pháp sau: Đối với những nơi thực sự khó khăn trong việc tuyển dụng Thẩm phán thì cần mở rộng nguồn tuyển dụng và bổ nhiệm Thẩm phán theo hƣớng phối hợp với cấp Ủy và Hội đồng nhân dân địa phƣơng để điều động, ƣu tiên cho Thẩm phán; lựa chọn bổ nhiệm Hội thẩm nhân dân làm Thẩm phán nếu họ có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và có quá trình tham gia xét xử tốt.
Nguyên nhân thứ hai là do cơ sở vật chất của các Tòa án trong thời gian dài không đƣợc quan tâm đúng mức .Hiện nay trụ sở làm việc và hội trƣờng xét xử của nhiều Tòa án, nhất là ở cấp huyện còn thiếu thốn, chật chội, thậm chí có đơn vị vẫn chƣa đƣợc cấp đất để xây dựng trụ sở mà phải thuê nơi làm việc và phòng xét xử. Bên cạnh đó, phƣơng tiện làm việc, kinh phí hoạt động, chế độ chính sách đối với Tòa án đƣợc cấp nhƣ định mức đối với cơ quan hành chính sự nghiệp chƣa thực sự phù hợp với tính chất đặc thù của công tác xét xử, từ đó làm hạn chế đến hiệu quả công tác của các Tòa án. Điều kiện sinh hoạt khó khăn, tiền lƣơng chƣa đảm bảo cuộc sống, công tác xét xử đòi hỏi tiêu chuẩn nghề nghiệp và trách nhiệm công tác cao. Đồng thời, môi trƣờng làm việc không thuận lợi do áp lực công việc và tính rủi ro nghề nghiệp cao nên nhiều sinh viên tốt nghiệp Đại học Luật loại giỏi hoặc những ngƣời có năng lực, kinh nghiệm làm công tác pháp luật nhƣ luật gia, luật sƣ... không muốn công tác tại Tòa án. Cũng do thu nhập thấp nên đã có một số Thẩm phán và cán bộ có trình độ học vị cao nhƣ thạc sỹ, tiến sỹ luật đã xin thôi việc để ra ngoài làm Luật sƣ hoặc làm việc cho các doanh nghiệp, công ty nƣớc ngoài có điều kiện làm việc và thu nhập cao hơn. Vì vậy, theo ngƣời viết, để khắc phục vấn đề này thì cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau:
Nhà nƣớc cần có cơ chế giao quyền tự chủ cho Tòa án nhân dân tối cao trong việc đào tạo, sử dụng, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu công tác chuyên môn của ngành Tòa án. Theo cơ chế này, ngành Tòa án cần thành lập trƣờng Đại học Tòa án hoặc Học viện Tòa án dƣới sự quản lý trực tiếp của Tòa án nhân dân tối cao. Trƣờng này vừa có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ Đại học Luật cho ngành Tòa án vừa đào tạo nghiệp vụ xét xử để đào tạo nguồn Thẩm phán, đào tạo hƣớng nghiệp Thƣ ký Tòa án và các chức danh cán bộ, công chức có
nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Tòa án các cấp.
Bên cạnh đó, ngành Tòa án cần tổ chức lại hệ thống Tòa án theo tinh thần cải cách tƣ pháp theo hƣớng thành lập Tổng cục Quản lý Tòa án - thuộc Tòa án nhân dân tối cao - có chức năng quản lý trực tiếp và đảm bảo công tác tài chính hậu cần xây dựng cơ bản, đào tạo, tổ chức cán bộ... cho ngành Tòa án. Việc thành lập Tổng cục này sẽ giúp cho ngành Tòa án đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng ngành, trong đó nhiệm vụ quan trọng là xây dựng đội ngũ Thẩm phán và cơ sở vật
chất cho các Tòa án tƣơng xứng với nhiệm vụ, vai trò, vị trí của hệ thống Tòa án trong công cuộc cải cách tƣ pháp hiện nay.
Thêm vào đó, Nhà nƣớc cần cải cách, đổi mới chính sách, chế độ tiền lƣơng và các điều kiện đảm bảo cho cán bộ, Thẩm phán của ngành Tòa án có mức sống khá, có tích lũy. Ngành Tòa án cần đề nghị với Chính phủ trƣớc mắt trợ cấp cho Thẩm phán
700 ngàn đồng/tháng và với cán bộ, công chức khác của ngành là 500 ngàn đồng/tháng và tăng phụ cấp nghề nghiệp đặc thù của ngành Tòa án lên 50% với Thẩm phán và 30% với chức danh Thẩm tra viên và Thƣ ký Tòa án.