III. Một số giải pháp đổi mới công tác QLNN
3.6. Khuyến khích sự ra đời và xây dựng năng lực cho hiệp hội siêu thị
liên kết giữa các siêu thị, tạo điều kiện l−u thông hàng hóa tốt qua các siêu thị, đảm bảo sự t−ơng quan giữa phát triển siêu thị và các loại hình th−ơng nghiệp khác;
- Th−ờng xuyên xem xét và có sự điều chỉnh cần thiết giữa việc thực hiện quy hoạch siêu thị và sự phát triển của các loại hình th−ơng nghiệp khác trong khu vực.
- Cần xây dựng đ−ợc các định mức và tiêu chuẩn kỹ thuật h−ớng dẫn việc xác định vị trí và khoảng cách siêu thị (tính trên pham vi khách hàng trong bán kính theo km, hoặc theo thời gian đi tới siêu thị…)
3.5. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các quy định của pháp luật đối với kinh doanh siêu thị các quy định của pháp luật đối với kinh doanh siêu thị
Xây dựng quy chế thanh tra, kiểm tra, giám sát các siêu thị phù hợp với mục tiêu quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị cũng nh− phù hợp với tình trạng phát triển của siêu thị: Kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, chất l−ợng hàng hóa, thời hạn sử dụng... Cần xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng hàng hóa thống nhất trên cả n−ớc để phục vụ công tác quản lý đ−ợc hiệu quả; Kiểm tra tính minh bạch rõ ràng trong việc niêm yết giá, những thay đổi về giá cả; Kiểm tra các công tác đảm bảo an toàn của siêu thị nh− phòng chống cháy nổ, các ph−ơng án dự phòng ... Thông qua việc cấp đăng ký kinh doanh để quản lý quá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh của các siêu thị, kiểm tra, giám sát, xem xét việc thực hiện nghĩa vụ thuế và các quy định liên quan khác…
3.6. Khuyến khích sự ra đời và xây dựng năng lực cho hiệp hội siêu thị siêu thị
Việc thành lập các Hiệp hội siêu thị ở Việt Nam cần đ−ợc tiến hành ngay và Nhà n−ớc cần có các hỗ trợ cần thiết để các Hiệp hội đi vào hoạt động chính thức và hiệu quả trong năm 2006, tr−ớc thời hạn mở cửa thị tr−ờng siêu thị vào năm 2007.
Hiệp hội siêu thị là hình thức liên kết ngang, tập hợp các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị Việt Nam thành một khối để hoạt động hiệu quả và đem lại lợi ích chính đáng thiết thực cho các thành viên. Hiệp hội phải phát huy vai trò tập hợp sức mạnh, tăng c−ờng hợp tác kinh doanh siêu thị trên phạm vi địa bàn hoặc toàn quốc thậm chí có thể đầu t− mở siêu thị ở n−ớc ngoài, đào tạo cán bộ quản lý và nhân viên siêu thị, kết hợp đấu tranh chống hàng giả, hàng không rõ xuất xứ đ−a vào siêu thị,...
3.7. Các giải pháp khác
- Hỗ trợ xây dựng hệ thống thông tin và mạng thông tin chuyên về siêu thị cho các doanh nghiệp và các th−ơng nhân;
30
- Để bảo đảm ổn định cũng nh− bảo đảm tính công bằng, minh bạch cho các đối t−ợng tham gia thị tr−ờng, Chính phủ và Bộ Th−ơng mại cần có những biện pháp để ngăn chặn nạn buôn lậu, tham nhũng trong ngành hải quan nhằm bảo vệ sản xuất trong n−ớc, ổn định giá cả thị tr−ờng.
- Nhà n−ớc cũng cần nhanh chóng thiết lập mạng l−ới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, giao dịch nói chung và tại các siêu thị nói riêng diễn ra một cách thuận tiện...
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong n−ớc xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu các siêu thị trong n−ớc.
IV. Một số giải pháp đổi mới hoạt động quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp siêu thị kinh doanh của các doanh nghiệp siêu thị
4.1. Đổi mới trong nhận thức và t− duy của các giám đốc siêu thị
Những nhà quản lý cần phải có nhận thức và t− duy mới để nắm bắt những nhu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với bản thân các siêu thị hay đối với hàng hóa kinh doanh trong siêu thị. Vì vậy các nhà kinh doanh siêu thị cần phải nhận thức rõ:
- Về loại hình cửa hàng siêu thị, cần thống nhất đây là dạng cửa hàng văn minh hiện đại phù hợp với điều kiện của cuộc sống công nghiệp hoá và đô thị hoá, ph−ơng thức bán hàng là tự phục vụ và danh mục hàng hoá là hàng tiêu dùng phổ biến. Có thể có công thức chung cho các nhà kinh doanh siêu thị của thế giới về mô hình siêu thị nh− sau: (1) Tập hợp hàng hoá phong phú; (2) Dịch vụ hiện đại (ph−ơng thức tự phục vụ), (3) Nghệ thuật tr−ng bày sắp xếp hàng hoá và (4) Tối −u hoá quan hệ giữa giá cả và chất l−ợng hàng hoá
Từ công thức chung này, các nhà kinh doanh nên quan niệm về mô hình siêu thị của mình từ mô hình tam giác với 3 đỉnh nh− trong sơ đồ 3.1. Việc điều chỉnh tam giác này bắt đầu từ nghiên cứu khách hàng của siêu thị.
Sơ đồ 3.1: Mô tả quan niệm mới về kinh doanh siêu thị
Hàng tiêu dùng phổ biến PT tự phục vụ Giá hợp lý
31
- Các doanh nghiệp cần dành đủ thời gian cho việc nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu nhu cầu thực tế và xu h−ớng tiêu dùng trong n−ớc...
- Các giám đốc hệ thống siêu thị cần đ−ợc đào tạo một cách bài bản về chuyên môn quản trị kinh doanh siêu thị và có thời gian khảo sát thích đáng việc quản lý hoạt động siêu thị tại các đại siêu thị hoặc trung tâm mua sắm lớn n−ớc ngoài hoặc có yếu tố n−ớc ngoài để tích luỹ kinh nghiệm hay, bài học tốt ứng dụng vào việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam…
4.2. Đổi mới và đa dạng hoá các hình thức bán hàng của siêu thị
Ngày nay, nh− đã thấy các siêu thị trên thế giới không giới hạn phạm vi bán hàng trong các cửa hàng mà mở rộng ra rất nhiều hình thức, ph−ơng thức khác. Các siêu thị Việt Nam, tr−ớc sự thúc ép phải tồn tại trong cuộc cạnh tranh, cần đẩy nhanh việc ứng dụng các ph−ơng thức bán hàng tiên tiến để phát triển hệ thống siêu thị của mình. Các siêu thị có thể bán hàng qua th− gửi đến cho những khách hàng có nhu cầu; xuất bản những cuốn catalogue nhỏ tập hợp một số sản phẩm chọn lọc của siêu thị vào dịp cuối năm hoặc các ngày lễ, gửi đến cho các gia đình, hoặc kèm theo các ấn phẩm báo chí; Thực hiện bán buôn, bán lẻ, bán hàng qua mạng...
4.3. Lựa chọn vị trí đặt siêu thị thích hợp:
Việc lựa chọn vị trí đặt siêu thị thích hợp là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công của kinh doanh siêu thị.
Tr−ớc hết vị trí đặt siêu thị phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của Nhà n−ớc và địa ph−ơng về quy mô, diện tích mặt bằng, các khu chức năng, l−u không, bãi để xe và các yếu tố khác…
- Xác định loại đối t−ợng khách hàng;
- Xác định phạm vi bao trùm của siêu thị: bán kính khu vực khách hàng với siêu thị là tâm điểm…