III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
3.1. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đang chủ động thực hiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong xu thế toàn cầu hoá sâu sắc đời sống kinh tế thế giới, việc mở cửa thị tr−ờng là một tất yếu khách quan. Theo cam kết trong BTA với Hoa Kỳ, đến năm 2007 Việt Nam sẽ phải mở cửa hệ thống phân phối trong n−ớc. Hơn nữa, trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Hoa Kỳ và nhiều n−ớc đang yêu cầu Việt Nam phải lập tức mở cửa cho các nhà phân phối
40
của họ vào thị tr−ờng Việt Nam. Vấn đề này đang tạo sức ép rất lớn lên hệ thống phân phối bán lẻ của n−ớc ta
áp lực mở cửa thị tr−ờng đặt ra yêu cầu phải phát triển hệ thống siêu thị trong n−ớc đủ mạnh để có khả năng cạnh tranh thắng lợi với các siêu thị n−ớc ngoài, duy trì đ−ợc thị phần cần thiết trên thị tr−ờng bán lẻ trong n−ớc nhằm đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nh− đã đ−ợc phân tích kỹ trong mục QLNN đối với hệ thống siêu thị.
Có thể nói, tr−ớc những yêu cầu của hội nhập, hệ thống siêu thị của Việt Nam chỉ có thể phát triển thành công nếu biết chuẩn bị tốt để sẵn sàng thích ứng. Đó là việc Việt Nam phải tập trung xây dựng cho mình những doanh nghiệp phân phối mạnh đủ sức lực và khả năng cạnh tranh, làm chủ thị tr−ờng tr−ớc sức tấn công và thâm nhập của các tập đoàn n−ớc ngoài, nâng cấp phát triển mạnh hệ thống cơ sở hạ tầng của các siêu thị trong n−ớc; triển khai ứng dụng các mô hình siêu thị hiện đại và phù hợp với thói quen mua sắm đang có nhiều thay đổi của ng−ời dân...
3.2. Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, CNH,
HĐH ngành th−ơng mại
Sau 20 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế và thực hiện CNH, HĐH đất n−ớc, chúng ta đã khắc phục đ−ợc tình trạng trì trệ, suy thoái về kinh tế. Mức tăng tr−ởng kinh tế đạt khá cao, liên tục và t−ơng đối toàn diện, thị tr−ờng và giá cả ổn định, lạm phát đ−ợc kìm chế. Hàng hoá trong n−ớc sản xuất đã phong phú về chủng loại, chất l−ợng không ngừng đ−ợc cải thiện và giá cả ngày càng có tính cạnh tranh. Sản xuất bắt đầu xuất hiện tình trạng chậm tiêu thụ cục bộ do cung v−ợt quá cầu. Các doanh nghiệp sản xuất cũng nh− th−ơng mại cần phải ứng dụng các ph−ơng thức mới để tăng c−ờng tiêu thụ hàng hoá. Siêu thị là một ph−ơng thức văn minh hiện đại có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của các doanh nghiệp sản xuất và phân phối.
Siêu thị là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng. Siêu thị, một loại hình cửa hàng văn minh hiện đại, không những có thể tự giảm chi phí chi phí kinh doanh của mình mà còn mang đến nhiều lợi ích cho ng−ời tiêu dùng và giúp nhà sản xuất đ−a đ−ợc hàng hoá đến ng−ời tiêu dùng một cách dễ dàng, tiện lợi với chi phí thấp. Do vậy, siêu thi mang lại hiệu quả kép là tiết kiệm chi phí cho xã hội và kích thích tiêu dùng.
Mặt khác, cũng nh− các ngành kinh tế quốc dân khác, ngành th−ơng mại đang cố gắng để tiếp thu tri thức tiên tiến trên thế giới nhằm bắt kịp với các n−ớc phát triển. Sự xuất hiện các siêu thị tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 là một xu thế tất yếu, một b−ớc đột phá trong sự phát triển th−ơng mại theo h−ớng văn minh hiện đại.
Chúng ta đang đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất n−ớc, chúng ta sẵn sàng đầu t− cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và công nghệ sản xuất thì chúng ta cũng phải đầu t− hiện đại hoá khâu phân phối nói chung và siêu thị nói riêng.
41
Thậm chí siêu thị còn phải đ−ợc đầu t−, xây dựng một cách tốt nhất và kịp thời nhất để bắt nhịp l−u thông an toàn, hiệu quả cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nh− vậy, việc phát triển siêu thị hiện đại là thực sự cần thiết góp phần đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của CNH, HĐH đất n−ớc.