Kinh tế thế giới sẽ tiếp tục tăng tr−ởng khá mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành th−ơng mại bán lẻ của thế giới:

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 90 - 91)

I. Những cơ hội và thách thức mới đối với việc Phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam

1.1.1. Kinh tế thế giới sẽ tiếp tục tăng tr−ởng khá mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành th−ơng mại bán lẻ của thế giới:

thuận lợi cho phát triển ngành thơng mại bán lẻ của thế giới:

Theo dự báo của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), trong năm năm tới kinh tế thế giới vẫn tiếp tục đạt mức tăng tr−ởng khá cao, tuy có thấp hơn mức tăng tr−ởng của năm 2005 nh−ng lại cao hơn mức tăng tr−ởng trung bình của thời kỳ 1995 -2002. Cụ thể tăng tr−ởng GDP toàn cầu dự đoán đạt tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% trong thời kỳ 2006-2010 so với mức tăng 5,1% của năm 2005 và mức tăng 3,6% trung bình thời kỳ 1995 -2002. Trong đó tốc độ tăng của các n−ớc đang phát triển sẽ là 5,8%, gấp 2 lần tốc độ tăng 2,9% của các n−ớc công nghiệp phát triển. Th−ơng mại của thế giới sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn tốc độ tăng tr−ởng kinh tế thế giới và là động lực cho tăng tr−ởng kinh tế. Th−ơng mại toàn cầu dự đoán sẽ tăng với tốc độ 7,6% năm 2006 và 6,9%/năm trung bình thời kỳ 2007 -2010 so với trung bình thời kỳ 1995-2002 là 6,6%6...

6

86

Theo đà tăng tr−ởng của kinh tế thế giới nh− dự đoán trên, của cải và hàng hoá của thế giới tiếp tục dồi dào để thoả mãn nhu cầu mua sắm ngày càng tăng của con ng−ời.

1.1.2. Xu hớng quốc tế hoá ngành thơng mại bán lẻ của các quốc gia tiếp tục diễn ra mạnh mẽ và vai trò của các công ty xuyên quốc gia thuộc lĩnh vực này tiếp tục gia tăng:

Toàn cầu hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế thế giới tiếp tục diễn ra sâu rộng, làn sóng tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn và con ng−ời ở quy mô thế giới ngày càng mạnh mẽ. Trong khi vòng đàm phán đa ph−ơng về tự do hoá th−ơng mại trong khuôn khổ WTO ở Hồng Kông chỉ đạt đ−ợc kết quẩ hạn chế thì các Hiệp định th−ơng mại tự do khu vực và song ph−ơng lại nở rộ. Mặc dù làn sóng chống toàn cầu hoá vẫn xuất hiện ở khắp nơi nh−ng không thể phủ nhận những tác động to lớn của tự do hoá th−ơng mại đối với sự phát triển và thịnh v−ợng của kinh tế thế giới. Chính sự phồn vinh của kinh tế thế giới, mức sống và thu nhập của ng−ời dân đ−ợc cải thiện cùng với xu h−ớng di chuyển vốn, đầu t− đến các thị tr−ờng tiềm năng và hứa hẹn đem lại hiệu quả cao khiến cho xu h−ớng quốc tế hoá ngành th−ơng mại bán lẻ của các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong những năm tới, khu vực châu á - Thái Bình d−ơng vẫn sẽ là đầu tàu của kinh tế thế giới, sẽ tiếp tục là thị tr−ờng hấp dẫn các hãng bán lẻ xuyên quốc gia. Việt Nam với nền kinh tế dự đoán tăng tr−ởng khá nhanh và ổn định tới năm 2010 đang nằm trong tầm ngắm của nhiều tập đoàn bán lẻ lớn của thế giới.

Trong khi các công ty xuyên quốc gia đang chiếm giữ tới hơn 70% khối l−ợng th−ơng mại thế giới, thì sự chi phối của các tập đoàn xuyên quốc gia trong lĩnh vực th−ơng mại bán lẻ là điều đ−ơng nhiên. Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, các công ty bán lẻ xuyên quốc gia còn củng cố vai trò quan trọng t−ơng đối của mình so với các nhà sản xuất hàng loạt bởi họ nắm giữ trong tay bí quyết tiêu thụ sản phẩm cho các nhà sản xuất này, điều có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của lĩnh vực sản xuất đang có xu h−ớng d− thừa. Ngày nay, dù ở các thị tr−ờng phát triển hay đang phát triển trên thế giới, ng−ời ta luôn thấy xuất hiện các th−ơng hiệu bán lẻ nổi tiếng nh− Wal-Mart, Toy’R’ US (Hoa Kỳ), Cash &Carry (Đức), Carefour (Pháp),…

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)