Một số vấn đề lý luận về siêu thị

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 136 - 140)

1.1. Khái niệm và phân loại siêu thị

1.1.1. Khái niệm siêu thị, hệ thống siêu thị:

- Khái niệm siêu thị:

Siêu thị ra đời lần đầu tiên vào năm 1930 tại Mỹ và với những −u thế nổi trội của mình, đã làm lên cuộc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ của thế giới hiện đại. Hiện nay, siêu thị đ−ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy theo từng n−ớc. Tại Hoa Kỳ, siêu thị đ−ợc định nghĩa “là cửa hàng tự phục vụ t−ơng đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối l−ợng hàng hoá bán ra lớn, đảm bảo thoả mãn đầy đủ nhu cầu của ng−ời tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”1 . Siêu thị ở Pháp đ−ợc định nghĩa là "cửa hàng bán lẻ theo ph−ơng thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm và vật dụng gia đình"2 …

Nội hàm của siêu thị: (1) dạng cửa hàng bán lẻ, (2) áp dụng ph−ơng thức tự phục vụ, (3) hàng hóa tiêu dùng phổ biến (mass consumption).

Trong Quy chế “siêu thị, trung tâm th−ơng mại” của Bộ Th−ơng mại đã định nghĩa “Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất l−ợng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có ph−ơng thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng”.

- Chuỗi siêu thị: Đi liền với khái niệm siêu thị là chuỗi siêu thị, chỉ một tập hợp các siêu thị của một nhà phân phối đ−ợc đặt ở các địa bàn khác nhau nh−ng áp dụng ph−ơng thức kinh doanh thống nhất.

- Hệ thống siêu thị: Hệ thống siêu thị ngày nay dùng để chỉ tập hợp các cửa hàng bán lẻ hợp nhất (integrated) áp dụng ph−ơng pháp bán hàng tự phục vụ (self – services) các hàng hoá tiêu dùng phổ biến của ng−ời dân. Căn cứ vào mặt bằng kinh doanh và tập hợp hàng hoá, hệ thống siêu thị là tập hợp gồm các siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị. ng−ời ta chia siêu thị ra làm ba loại.

1

Theo Philips Kotler, “Marketing căn bản" 2

5

Tuy nhiên, hệ thống siêu thị cũng có thể đ−ợc dùng để chỉ tất cả các dạng cửa hàng bán lẻ áp dụng ph−ơng thức bán hàng hiện đại.

1.1.2.. Phân loại siêu thị

Tr−ớc hết, chúng ta cần nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hoá để từ đó đ−a ra các cách phân loại siêu thị cho phù hợp.

Siêu thị theo cách tiếp cận từ góc độ phân loại mang tính tổ chức đối với những cửa hàng bán lẻ theo ph−ơng thức hiện đại gồm hệ thống cửa hàng tiện dụng (convenience store), siêu thị nhỏ (mini-super), siêu thị

(supermarket), đại siêu thị (hypermarket), cửa hàng lớn (department store),

cửa hàng bách hoá thông th−ờng (popular store), cửa hàng đại hạ giá (hard discounter), trung tâm th−ơng mại (commercial center)...

- Phân loại siêu thị theo quy mô: đ−ợc hầu hết các n−ớc trên thế giới áp dụng và họ dựa trên hai tiêu chí cơ bản để xác định: diện tích mặt bằng bán hàng và tập hợp hàng hoá . Căn cứ vào quy mô có thể chia siêu thị ra ba loại (i) siêu thị nhỏ, (2) siêu thị và (3) đại siêu thị. Trong Quy chế siêu thị, trung tâm th−ơng mại của Bộ Th−ơng mại cũng áp dụng việc phân loại siêu thị theo quy mô chia thành 3 hạng: Hạng I, hạng II và hạng III3

- Phân loại theo hàng hoá kinh doanh: Không phổ biến lắm. ở Việt Nam có thể chia siêu thị ra thành siêu thị tổng hợp và siêu thị chuyên doanh nh− chúng tôi giới thiệu trong báo cáo tổng hợp đề tài.

1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển hệ thống siêu thị trên thế giới hệ thống siêu thị trên thế giới

Để giải thích sự hình thành và phát triển của hệ thống siêu thị, một loại hình cửa hàng bán lẻ văn minh hiện đại trên thế giới, chúng tôi dựa trên cơ sở hai lý thuyết tiêu biểu của các nhà kinh tế học ph−ơng Tây về cửa hàng bán lẻ. Đó là lý thuyết "bánh xe bán lẻ" của giáo s− Macolm P. McNair, Đại học Havard và lý thuyết "vòng đời cửa hàng" do giáo s−

Marc Dupuis của Đại học Th−ơng mại Paris phát triển (sơ đồ 1.1.).

1.3. Vị trí, vai trò của siêu thị trong hệ thống phân phối hiện đại

1.3.1. Vị trí của siêu thị

Trong hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại, siêu thị đ−ợc xếp ở vị trí cao hơn các cửa hàng tự chọn nhỏ, cửa hàng tiện dụng và thấp hơn so với đại siêu thị, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng bách hoá, trung tâm th−ơng mại nếu xét về quy mô, diện tíchph−ơng thức kinh doanh.

1.3.2. Vai trò của siêu thị:

Vai trò của siêu thị đ−ợc tóm tắt trong một số điểm chính sau:

3

6

Sơ đồ 1.1: Minh hoạ lý thuyết “bánh xe bán lẻ” của Macolm P. Mc Nair (Havard University)

- Siêu thị nằm trong hệ thống phân phối bán lẻ, là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống siêu thị giải quyết đ−ợc rất nhiều mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, đặc biệt là sự khác biệt và không trùng khớp về không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng.

- Các siêu thị hoạt động trong mạng l−ới l−u thông phân phối bán lẻ, giữa vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội, bởi các siêu thị đảm bảo một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất là khâu tiêu thụ.

- Siêu thị có thể dẫn dắt ng−ời sản xuất định h−ớng vào nhu cầu thị tr−ờng, thúc đẩy ph−ơng thức kinh doanh theo nhu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng,

- Siêu thị giúp giảm thiểu các tầng, nấc trung gian trong hệ thống phân phối, hình thành nên một hệ thống phân phối liên kết dọc vững chắc, giúp giảm thiểu thời gian và chi phí giao dịch, hạ giá thành đảm bảo kinh doanh hiệu quả.

- Siêu thị còn đóng vai trò chức năng tài chính, cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất hàng hoá; vai trò nh− là ng−ời chia sẻ rủi ro với các nhà sản xuất; cung cấp thông tin thị tr−ờng; hoàn thiện sản phẩm, có thể là bao gói, gắn nhãn mác hoặc đóng hộp…

Chín muồi

Quá trình tăng tr−ởng chậm, giai đoạn chuyển đổi, nâng cấp dịch vụ, hàng hoá, thiết bị, dịch vụ tăng, giá tăng. xu thế trở

thành cửa hàng truyền thống, tạo điều kiện cho sáng tạo loại cửa hàng mới

ảnh h−ởng hàng loạt

Cạnh tranh mạnh hơn từ các cửa hàng giảm giá, và các cửa hàng truyền thống, chi phí tăng, lợi nhuận biên giảm

Tăng tr−ởng, đ−ợc chấp nhận

Khách hàng từ bỏ các cửa hàng truyền thống

Sáng tạo loại cửa hàng mới giảm giá

Chiết klhấu thấp Giá thấp

ít dịch vụ

Vị trí CH giá thấp

Sáng tạo loại cửa hàng mới

Cửa hàng bài trí đơn giản, các cửa hàng giới thiệu catalo

Sáng tạo loại cử hàng mới: Các cửa hàng kho hàng

Mua hàng tại nhà Mua hàng qua truyền hình cáp

7

1.3.3. Những lợi thế và bất lợi của siêu thị so với các loại hình kinh doanh thơng mại khác doanh thơng mại khác

1.3.3.1. Lợi thế của siêu thị

- Siêu thị th−ờng đ−ợc tổ chức với quy mô lớn, ph−ơng thức kinh doanh văn minh, hiện đại, hàng hoá và dịch vụ phong phú đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng và nhà sản xuất;

Siêu thị giải quyết tốt nhất mối quan hệ giá - chất l−ợng; ph−ơng thức tự phục vụ văn minh giúp ng−ời mua cảm thấy hoàn toàn thoải mái, tự tin, tiện nghi; Mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và doanh nghiệp phân phối đ−ợc siết chặt, nhờ đó tạo một sự đồng bộ trong nghiên cứu thị tr−ờng, xây dựng sản phẩm có chiến l−ợc tiếp thị tốt tr−ớc khi tung ra thị tr−ờng.

- Hình thức kinh doanh của siêu thị có tính chuyên môn hoá cao không những giúp tăng khả năng cạnh tranh về giá của siêu thị mà còn giúp tăng hiệu lực quản lý Nhà n−ớc đối với khâu l−u thông phân phối

- Siêu thị góp phần tạo ra và củng cố các kênh phân phối liên kết dọc, góp phần hình thành và phát triển mạng l−ới phân phối hiện đại ở Việt Nam

1.3.3.2. Bất lợi của siêu thị

- Không gần gũi giữa ng−ời mua và ng−ời bán, không thích hợp với những hàng hoá đặc biệt, không đạt tới hàng hoá phẩm cấp cao, hàng hiệu (haute gamme) và phân đoạn khách hàng thu nhập cao;

- Thời gian mở cửa cố định, thiếu linh hoạt hơn về mặt thời gian, các cửa hiệu độc lập th−ờng đáp ứng tốt hơn yêu cầu này của khách hàng.

- Nh−ợc điểm khác của các siêu thị so với các cửa hàng chuyên doanh là siêu thị th−ờng có tập hợp hàng hoá rộng nh−ng kém sâu vo với cửa hàng chuyên doanh

- Thiếu nét văn hoá độc đáo so với chợ truyền thống…

1.4. Tiêu chí phân biệt siêu thị với các loại hình kinh doanh

th−ơng mại khác

Hai đặc tr−ng cơ bản của kinh doanh siêu thị là (1) Ph−ơng thức tự phục vụ; (2) Nghệ thuật tr−ng bầy hàng hoá (merchandising)

Có thể nhận dạng siêu thị qua hình thức bên ngoài: (1) Diện tích kinh doanh; (2) Tập hợp hàng hoá; (3) Địa điểm đặt siêu thị; (4) Đặc điểm của hàng hoá bày bán trong siêu thị là hàng tiêu dùng phổ biến, đảm bảo chất l−ợng theo tiêu chuẩn, giá cả niêm yết rõ ràng ; (5) Nơi trông giữ xe; (6) Biển hiệu nhà phân phối

1.5. Quản lý Nhà n−ớc (QLNN) đối với hoạt động kinh doanh

8

Trong báo cáo tổng hợp đã luận giải rõ sự cần thiết của QLNN đối với hoạt động kinh doanh siêu thị và chỉ rõ những nội dung của QLNN đối với kinh doanh siêu thị gồm:

- Xây dựng thực thi hệ thống luật pháp, quy định hoàn chỉnh, tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của các siêu thị;

- Xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện các chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam;

- Xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển mạng l−ới phân phối hàng hoá, mạng l−ới siêu thị trên quy mô quốc gia.

- Thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các chính sách và pháp luật của Nhà n−ớc đối với kinh doanh siêu thị, xử lý các vi phạm pháp luật trong kinh doanh siêu thị;

- Hỗ trợ phát triển hạ tầng cơ sở của siêu thị đặc biệt là hạ tầng thông tin, điện, n−ớc, mặt bằng kinh doanh và các dịch vụ công ích khác

- Hỗ trợ và khuyến khích hình thành và phát triển các th−ơng nhân kinh doanh siêu thị, các nhà phân phối hàng hoá lớn của Việt Nam;

- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực siêu thị của Việt Nam.

II. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh siêu thị

của một số n−ớc trên thế giới

Trong báo cáo tổng hợp đề tài chúng tôi đã giới thiệu kinh nghiệm tổ chức quản lý và phát triển hệ thống siêu thị của các n−ớc Trung Quốc, Thái Lan và Pháp và rút ra một số bài học cho Việt Nam nh− sau:

- Về sự phát triển của hệ thống siêu thị: (1) Siêu thị chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống bán lẻ hàng hoá của các quốc gia. Khi điều kiện kinh tế xã hội càng phát triển, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá và thu nhập theo đầu ng−ời càng cao thì hệ thống siêu thị càng có điều kiện để phát triển mạnh mẽ hơn và vai trò của các hệ thống siêu thị càng đ−ợc tăng c−ờng; (2) Siêu thị chỉ ra đời và phát triển khi trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đã đạt đ−ợc mức độ nhất định ; (3) Các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia ngày càng giữ vai trò quan trọng trong th−ơng mại bán lẻ của thế giới ; (4) Việc phát triển hệ thống bán lẻ văn minh hiện đại mà tiêu biểu là siêu thị góp phần quan trọng giúp hoàn thiện hệ thống phân phối và kích thích phát triển sản xuất, làm tăng lợi ích cho ng−ời tiêu dùng…

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)