III. Một số giải pháp đổi mới công tác QLNN
3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị:
th−ơng mại sẽ do các nhà kinh doanh siêu thị chuyên nghiệp, tầm cỡ lớn về vốn lẫn kinh nghiệm quản lý điều hành.
- Hệ thống siêu thị phải phát triển để trở thành x−ơng sống của hệ thống phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam thời gian tới năm 2010 và kích thích sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình bán lẻ khác kể cả chợ truyền thống.
2.5. Định h−ớng tổ chức và quản lý hoạt động siêu thị
- Định h−ớng tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc đối với các siêu thị hiện có. Trong những năm tới, yêu cầu tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động siêu thị sẽ ngày càng trở nên cấp bách hơn nhằm đảm bảo thông thoáng và tiện lợi cho việc phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam, thực hiện đ−ợc các mục tiêu phát triển th−ơng mại, phát triển kinh tế, xã hội đất n−ớc. Những vấn đề cơ bản của nội dung định h−ớng này cần phải chú trọng vào: (1) Xác định đúng các mục tiêu quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị cần đạt đ−ợc. (2) Xây dựng nội dung quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị theo h−ớng phân định rõ quan hệ giữa nhà n−ớc với các siêu thị nh−
là những đơn vị kinh tế đặc thù. (3) Nghiên cứu đổi mới các hình thức và ph−ơng thức quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị.
- Xây dựng ph−ơng thức tổ chức quản lý siêu thị phù hợp với mục tiêu quản lý đề ra. Nhà n−ớc cần phải có ph−ơng thức quản lý hiệu quả mà không can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của bản thân các siêu thị; Cần tăng c−ờng điều tiết bằng các công cụ pháp luật, các định mức kinh tế kỹ thuật về mặt bằng, diện tích kinh doanh, số l−ợng mặt hàng kinh doanh, các trang thiết bị đảm bảo theo yêu cầu... yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, hỗ trợ marketing cho tiêu thụ nông sản...
- Định h−ớng phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh siêu thị.
Với thực tế nguồn nhân lực còn yếu kém hiện nay, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực kể cả ở cơ quan quản lý Nhà n−ớc về siêu thị và đơn vị kinh doanh siêu thị cũng nh− ng−ời tiêu dùng Việt Nam đều cần đ−ợc đào tạo để nâng cao nhận thức, am hiểu sâu sắc về siêu thị, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt đủ để vận hành và phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian tới.
III. Một số giải pháp đổi mới công tác QLNN
nhằm phát triển hệ thống siêu thị n−ớc ta:
3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị: kinh doanh siêu thị:
Những nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giúp nâng cao nhận thức về siêu thị và những thách thức đối với phát triển hệ thống siêu thị trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gồm:
26
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan tới kinh doanh siêu thị, về sự cần thiết khách quan, những cơ hội và thách thức của việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam trên các ph−ơng tiên thông tin đại chúng
- Thiết kế và phổ biến các ch−ơng trình chuyên sâu về hội nhập kinh tế quốc tế, các hiệp định của WTO, các hiệp định tự do hoá khu vực, tiểu khu vực và song ph−ơng mà Việt Nam đã ký kết và tham gia có liên quan tới lĩnh vực phân phối bán lẻ ... cho các đối t−ợng quan trọng và trực tiếp là th−ơng nhân, hiệp hội siêu thị, …
(2) Đối t−ợng cần đ−ợc tuyên truyền: toàn xã hội trong đó cần xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình, kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cụ thể và phù hợp cho các đối t−ợng là các nhà hoạch định chính sách siêu thị, các doanh nghiệp, các tổ chức hiệp hội siêu thị, ngành hàng và ng−ời dân.;
(3) Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục từ các hình thức giáo dục cộng đồng, thông tin trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, trên mạng, tổ chức các lớp tập huấn, các hội nghị, hội thảo tổng hợp và chuyên đề… đến việc cải cách hệ thống giáo dục quốc gia,…
3.2. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý điều
chỉnh hoạt động kinh doanh siêu thị
- Cần sửa đổi bổ sung những chính sách hiện có và ban hành những chính sách mới nhằm quản lý và điều chỉnh hoạt động kinh doanh siêu thị hiệu quả hơn: Đối với Quy chế siêu thị cần đ−ợc chỉnh sửa để khắc phục các bất cập hiện nay về tên gọi, về quy mô loại siêu thị, về các tiêu chuẩn kỹ thuật khác... Nên nâng cấp Quy chế thành đạo luật về kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam. Đạo luật này cần đ−ợc Quốc Hội thông qua tr−ớc năm 2007 khi n−ớc ta mở cửa thị tr−ờng bán lẻ theo cam kết trong BTA với Hoa Kỳ.
- Cần hoàn thiện quản lý nhà n−ớc về khoa học công nghệ: Nhà n−ớc cần hỗ trợ phát triển khoa học quản lý bán lẻ hiện đại bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuệ đối với những sản phẩm khoa học công nghệ liên quan đến hoạt động quản lý siêu thị; Hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc tự sản xuất những phần mềm quản lý, kinh doanh siêu thị…
- Tăng c−ờng hiệu lực thực thi và giám sát, kiểm soátchặt chẽ việc thực thi Luật về VSATTP.