Các nhân tố thuận lợi cho sự phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam: (1) thu nhập của ng−ời dân Việt Nam ngày càng đ− ợc nâng cao;(2)

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 142 - 145)

- Bài học đối với quản lý nhàn −ớc

4. Các nhân tố thuận lợi cho sự phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam: (1) thu nhập của ng−ời dân Việt Nam ngày càng đ− ợc nâng cao;(2)

Nam: (1) thu nhập của ng−ời dân Việt Nam ngày càng đ−ợc nâng cao;(2) tốc độ đô thị hoá nhanh và lối sống công nghiệp trở nên phổ biến; (3) sự thay đổi thói quen mua sắm và tập quán tiêu dùng; (4) lợi thế cạnh tranh của siêu thị so với các loại hình bán lẻ truyền thống; (5) xu h−ớng quốc tế hoá ngành th−ơng mại bán lẻ (châu á đ−ợc lựa chọn là địa điểm đầu t−

chiến l−ợc của các hãng bán lẻ lớn do có số dân khá đông, mức tăng tr−ởng kinh tế lớn và là khu vực kinh tế năng động nhất trong thế kỷ XXI. Việt Nam cũng đang là một thị tr−ờng hứa hẹn với các hãng bán lẻ xuyên quốc gia. Những thách thức đối với thị tr−ờng bán lẻ trong n−ớc là rất lớn nh−ng việc quốc tế hoá ngành công nghiệp bán lẻ trong n−ớc cũng tạo ra những cơ hội rất lớn để Việt Nam tiếp tục hiện đại hoá và phát triển hệ thống siêu thị n−ớc nhà. Sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ FDI trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị cho phép chúng ta học đ−ợc nhiều kinh nghiệm quản lý quý báu trong lĩnh vực này, đồng thời có thể đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nội địa và xuất khẩu...

11

Ch−ơng II

Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam từ 1996 đến nay

I. Thực trạng hoạt động của hệ thống siêu thị ở

Việt Nam từ 1996 đến nay

1.1. Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị trên cả n−ớc và các thành phố lớn n−ớc và các thành phố lớn

1.1.1. Số lợng, quy mô và phân bố siêu thị: Trong báo cáo tổng

hợp đề tài đã giới thiệu đầy đủ tình hình phát triển của hệ thống siêu thị của các n−ớc thời gian qua kể từ khi siêu thị lần đầu tiên xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 10/1993, đặc biệt là từ 1996 đến nay. Theo số liệu thống kê của Bộ Th−ơng mại, tính đến ngày 30 tháng 09 năm 2005, số l−ợng siêu thị trong cả n−ớc lên tới con số 265 siêu thị, nhiều gấp 26,5 lần so với cách đây 10 năm. Hơn nữa, nếu nh− năm 1995, siêu thị chỉ có ở 6 tỉnh thành thì hiện nay, con số đó đã lên tới 32 tỉnh thành của cả n−ớc.

Tình hình phân bố hệ thống siêu thị của Việt Nam tới năm 2005 đ−ợc phản ánh qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1. : Phân bố số lợng siêu thị ở các địa phơng trên cả nớc năm 2005: Các địa ph−ơng khác 17% Thành phố Hồ Chí Minh 33% Hà nội 38% Đà Nẵng 2% Hải phòng 4% Thanh Hoá 2% Kiện Giang 2% Cần Thơ 2%

Nguồn : Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc, Bộ Th−ơng mại

Đến nay, các siêu thị của Việt Nam vẫn tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với trên 70% số l−ợng siêu thị của cả n−ớc. Hai thành phố loạiI khác là Hải Phòng và Đà Nẵng cũng có số l−ợng đáng kể

12

siêu thị (t−ơng ứng là 4% và 2% tổng số siêu thị của cả n−ớc). Ngoài ra, Thành phố Thanh Hoá, Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang cũng là những nới có số siêu thị chiếm tới 2% số l−ợng siêu thị cả n−ớc.

Đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng siêu thị của Việt Nam trong quy chế siêu thị, hiện nay cả n−ớc có khoảng 33% số l−ợng siêu thị ch−a đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn phân hạng của siêu thị, 44,7% số l−ợng siêu thị thuộc tiêu chuẩn hạng III, 11,7% thuộc hạng II và chỉ có khoảng 10,6% đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng I (Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Phân loại siêu thị tới năm 2005 theo tiêu chuẩn phân loại trong Quy chế siêu thị và TTTM

Hạng Khu vực I II III Không thuộc hạng nào Tổng Hà Nội 4 8 60 29 101 TPHCM 12 17 31 28 88 Địa ph−ơng khác 12 6 28 30 76 Tổng 28 31 119 87 265 Thị phần (%) 10,6 11,7 44,7 33 100

Nguồn: Bộ Th−ơng mại, Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc

Theo số liệu của Bộ Th−ơng mại, hiện Hà Nội có tới 101 siêu thị, chiếm 38% số l−ợng siêu thị của cả n−ớc, nh−ng trong số đó có 29% không đáp ứng tiêu chuẩn phân hạng siêu thị, 59% là siêu thị hàng III, số l−ợng siêu thị hạng I và II chỉ chiếm 12% trong tổng số. Nh− vậy, so với tình hình chung của cả n−ớc, quy mô siêu thị của Hà Nội nhỏ hơn (số siêu thị không phân loại đ−ợc của Hà Nội tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn, nh−ng Hà Nội lại có nhiều siêu thị hạng III hơn mức trung bình, tổng tỷ trọng 2 loại này của Hà Nội là 88% so với của cả n−ớc là 78%. Một hiện trạng cũng rất bất lợi trong hệ thống siêu thị của Hà Nội là số l−ợng các siêu thị vừa và lớn (hạng I và hạng II) chỉ chiếm 12% trong tổng số siêu thị so với mức trung bình của cả n−ớc là 22%

Theo Bộ Th−ơng mại, thành phố Hồ Chí Minh hiện có 88 siêu thị các loại đang hoạt động, trong đó tỷ trọng các loại siêu thị cụ thể là siêu thị rất nhỏ (không đáp ứng tiêu chuẩn phân loại) chiếm 32% tổng l−ợng siêu thị của Thành phố, siêu thị nhỏ (hạng 3) chiếm tỷ trọng 35%, siêu thị vừa (hạng II) chiếm 19% và siêu thị lớn (hạng I) chiếm 14%. Nhìn chung, quy mô siêu thị của thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn so với mức trung bình của cả n−ớc. Tỷ trọng siêu thị vừa và lớn của Thành phố chiếm 33% so với mức trung bình của cả n−ớc là 22%. Đây có lẽ là nét khác biệt chính về hiện trang siêu thị giữa hai trung tâm siêu thị của cả n−ớc.

13

Ngoài ra, ở thành phố Hồ Chí Minh có nhiều siêu thị tổng hợp của các nhà phân phối trong n−ớc đạt đ−ợc tiêu chuẩn siêu thị loại I và loại II. Riêng SAIGON Co.opMart có hệ thống chuỗi 11 siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 1 siêu thi đạt tiêu chuẩn loại I là Co.opMart Nguyễn Kiệm, với diện tích kinh doanh là 6000 m2 và tập hợp hàng hoá gồm 20.000 tên hàng, bãi đỗ xe có thể chứa 1.500 xe, doanh thu đạt 1tỷ đồng/ngày, 9 siêu thị khác đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng II với diện tích kinh doanh từ 2.000 đến 4.500m2, tập hợp hàng hoá gồm khoảng 10.000 - 28.000 mặt hàng và chỉ có một siêu thị tiêu chuẩn hạng III do diện tích kinh doanh chỉ đạt 600m2. Chuỗi Maximark cũng có 1 siêu thị loại I và 2 siêu thị loại II, citimart cũng có 2 siêu thị đạt tiêu chuẩn loại II…

Các siêu thị kinh doanh tổng hợp th−ờng có tập hợp hàng hoá rộng

độ sâu của tập hợp tuỳ thuộc vào quy mô siêu thị. Hàng hoá bán trong các siêu thị kinh doanh tổng hợp của Việt Nam ít cũng phải vài ngàn mặt hàng (siêu thị loại III cũng có tập hợp tối thiểu là 4.000 mặt hàng), nhiều thì có thể lên tới vài chục đến cả trăm ngàn tên hàng (siêu thị loại I có tập hợp hàng hoá tối thiểu là 20.000 mặt hàng).

Ngoài siêu thị kinh doanh tổng hợp, ở Việt Nam rất phổ biến loại

siêu thị chuyên doanh. Điển hình có thể kể tới chuỗi 18 siêu thị của Tổng công ty dệt may (Vinatex) trên phạm vi cả n−ớc chuyên bán hàng may và thời trang. Những siêu thị chuyên doanh khác có thể là siêu thị sách, siêu thị nội thất, siêu thị hàng điện máy, siêu thị hoa quả…

Cùng với sự phát triển của th−ơng mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam cũng đã xuất hiện các siêu thị điện tử hay siêu thị ảo. Siêu thị Cyber-Mall là siêu thị ảo trên mạng điện tử VNN do Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng (VASC) của Công ty Điện toán và truyền số liệu xây dựng. Trong siêu thị điện tử này có khoảng 500 mặt hàng và hiện có hơn 3.000 khách hàng trong và ngoài n−ớc đã đặt mua thiết bị viễn thông, tin học, ôtô, sách báo, hàng tiêu dùng …

1.1.2. Tổ chức kinh doanh siêu thị

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)