Qui định về phạm vi công việc của kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực xây lắp thiết kế tại Tổng công ty đường sắt Việt Nam (Trang 29 - 30)

II. Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp

3.4.2.Qui định về phạm vi công việc của kiểm toán nội bộ

3. Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

3.4.2.Qui định về phạm vi công việc của kiểm toán nội bộ

Phạm vi công việc của kiểm toán viên nội bộ bao gồm những việc kiểm toán phải thực hiện tuy nhiên trong thực tế thì ở các doanh nghiệp Ban giám đốc và hội đồng quản trị sẽ là ngời đa ra những định hớng chung về phạm vi công việc và những hoạt động về phạm vi kiểm toán

Nhìn chung thì phạm vi công việc của hệ thống kiểm soát nội bộ tập trung vào các mục tiêu sau:

Tính xác thực và tính toàn vẹn của thông tin:

Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra tính xác thực và tính toàn ven của thông tin tài chính và thông tin nghiệp vụ và các phơng tiện đã xử dụng để xác định, định lợng, phân loại và báo cáo thông tin đó

Các hệ thống thông tin cung cấp số liệu cho việc ra các quyết định kiểm soát đáp ứng các yêu cầu bên ngoài. Do vậy kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra hệ thống thông tin là thích hợp để xác minh rằng:

Sổ sách báo cáo tài chính và điều hành có thông tin chính xác, đáng tin cậy, kịp thời, hoàn chỉnh và hữu ích. Việc kiểm soát sổ sách ghi chép và báo cáo có đầy đủ và hiệu lực không

Thiết lập chính sách, kế hoạch, thủ tục, pháp luật và các Qui định

Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra các hệ thống đã thiết lập để đảm bảo sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, pháp luật, và các qui định có ảnh hởng quan trọng tới các nghịp vụ và các báo cáo

Ban giám đốc chịu trách nhiệm thiết lập các hệ thống đã đợc thiết kế nhằm đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu về chính sách, kế hoạch thủ tục và pháp luật qui định phải thực hiện

Kiểm toán viên nội bộ thẩm tra các biện pháp bảo vệ tài sản và khi cần thì thẩm tra sự tồn tại của tài sản đó

Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra các biện pháp sử dụng để bảo vệ tài sản tránh tổn thất do các hành vi trộm cắp, hoả hoạn, sử dụng sai, hoặc bất hợp pháp và thẩm tra sự vạch trần của các yếu tố này

Đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực đảm bảo và có hiệu quả

Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá tính tiết kiệm và tính hiệu quả của các nguồn lực đợc sử dụng

Ban giám đốc chịu trách nhiệm đa ra những chuẩn mực điều hành để định lợng việc sử dụng các nguồn lực tiết kiệm và có hiệu quả của một hoạt động và kiểm toán viên nội bộ thì chịu trách nhiệm xem: các chuẩn mực tác nghiệp có đợc thiết lập để đo lờng và tiết kiệm có hiệu quả không; các chuẩn mực đã đợc thiết lập có rõ ràng và có đợc thực hiện không; những sai lệch so với chuẩn mực tác nghiệp có đợc xác định, phân tích và báo cáo cho ngời có trách nhiệm để sửa sai không

Việc kiểm toán viên liên quan đến việc sử dụng nguồn lực tiết kiệm và có hiệu quả phải xác định trên những tình trạng nh: cơ sở vật chất không đợc tận dụng tối đa, công việc không năng suất, các thủ tục tốn kém, thừa hoặc thiếu nhân viên

Thực hiện các mục tiêu mục đích đề ra cho các hoạt động hoặc ch- ơng trình

Ban giám đốc chịu trách nhiệm đề ra các mục tiêu và mục đích cho các hoạt động hoặc chơng trình, triển khai và thực hiện các thủ tục kiểm soát và đạt tới kết quả mong muốn đối với các hoạt động hoặc chơng trình. Kiểm toán viên nội bộ phải khẳng định những mục tiêu và mục đích có nhất quán với mục tiêu và mục đích của tổ chức không, chúng có đợc đáp ứng không

Kiểm toán viên nội bộ có thể hỗ trợ ban giám đốc triển khai các mục tiêu, mục đích và các hệ thống bằng cách xác định các giả thiết cơ bản có xác đáng không, thông tin chính xác, hiện thời và thích hợp có đang đợc sử dụng không; những công việc kiểm soát phù hợp có đợc đa vào các hoạt động hoặc chơng trình không

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực xây lắp thiết kế tại Tổng công ty đường sắt Việt Nam (Trang 29 - 30)