1 Kớch thớch hứng thỳ NCKH cho sinh viờn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm pot (Trang 69 - 72)

b) Những nhõn tố ảnh hưởng

3.2. 1 Kớch thớch hứng thỳ NCKH cho sinh viờn

Hứng thỳ là một trong những biểu hiện về xu hướng của con người, là sự xuất hiện dương tớnh trong nhu cầu, là sự chỳ ý đặc biệt của con người đến một đối tượng nào đú, là sự khao khỏt của con người muốn tiếp cận đến đối tượng để đi sõu tỡm hiểu. Hứng thỳ cú một ý nghĩa hết sức quan trọng. Jean Piaget cho rằng: “Mọi việc làm của trớ thụng minh đều dựa trờn một sự hứng thỳ” [74, tr 187]. Hứng thỳ làm cho con người làm việc chăm chỉ, quờn mệt mỏi, là một nhõn tố kớch thớch hoạt động của con người, kớch thớch khả năng tỡm tũi, sỏng tạo của họ. “Khi gõy hứng thỳ ở con người, cần chỳ ý 2 đặc điểm sau: thứ nhất phải làm cho đối tượng hứng thỳ cú cường độ kớch thớch mạnh, hấp dẫn, mới lạ và độc đỏo. Thứ hai là phải làm cho con người hiểu thấu đỏo về nú “[20, tr82].

Cú nhiều biện phỏp phối hợp để tạo hứng thỳ NCKH núi chung và rốn KNNC khoa học núi riờng cho SV.

- Trước hết SV cần nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng, tỏc dụng của NCKH đối với mục tiờu đào tạo của trường sư phạm núi chung và đối với quỏ trỡnh học tập của bản thõn núi riờng.

- Tạo hứng thỳ qua chớnh cỏc mụn học thuộc KHGD: TLH, Giỏo dục học, Giỏo học phỏp bộ mụn. Cú thể sau khi học xong phần đại cương cho SV theo học cỏc chuyờn đề tự chọn để tạo hứng thỳ học tập. Nội dung cỏc mụn học này phải đem lại cho SV những kiến thức mới lạ chưa cú trong vốn kinh nghiệm của họ. Nhiều nhà TLH đó khẳng định động lực chủ yếu để phỏt triển hứng thỳ nhận thức là sự mới mẻ của tài liệu nhận thức, hoặc khớa cạnh mới mẻ của cỏc hiện tượng đó quen thuộc. Theo Dewey

“Hứng thỳ thực sự xuất hiện khi cỏi tụi đồng nhất hoỏ với một ý tưởng hoặc một vật thể, khi nú tỡm thấy ở chỳng một phương tiện biểu lộ và chỳng trở thành thức ăn cần thiết cho sự hoạt động của nú” [74, tr 188}.

Như vậy, rất cần đưa vào nội dung học tập cỏc bộ mụn thuộc KHGD những thành tựu hiện đại, đồng thời cũng phải gắn với thực tiễn giỏo dục của đất nước.

Phương phỏp kớch thớch SV tớch cực nhận thức học tập cú vai trũ khụng kộm phần quan trọng để tạo động cơ, hứng thỳ, phỏt triển tư duy độc lập, sỏng tạo cho SV. Phương phỏp dạy học tớch cực được thực hiện qua nhiều hỡnh thức dạy học khỏc nhau: seminar, hội nghị khoa học, cõu lạc bộ khoa học, hội thi nghiệp vụ sư phạm và cỏc hỡnh thức NCKH khỏc… sẽ tạo nờn hứng thỳ mạnh mẽ đối với SV.

Cỏc điều kiện và phương tiện, đặc biệt là cỏc phương tiện hiện đại luụn cần thiết để hỗ trợ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu đạt kết quả cao. Khi sử dụng cỏc phương tiện nghiờn cứu như tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật, sinh viờn sẽ tăng thờm sự say mờ, tớnh tỡm tũi, nhu cầu hiểu biết.

Sự cộng tỏc cựng GV trong NCKH sẽ tạo được niềm tin, sự khớch lệ cũng như những hứng thỳ NCKH cho SV. Họ cú thể cựng GV thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu của tổ bộ mụn, của khoa, của trường… GV cú thể hướng dẫn SV thực hiện những cụng việc phự hợp như thu thập và xử lý số liệu, thu thập tài liệu, phỏng vấn đối tượng, chỉnh sửa cỏc lỗi về in ấn, hoặc lỗi trỡnh bầy văn bản… Tổ chức, quản lý chặt chẽ và sự đỏnh giỏ cụng bằng, sự khẳng định của GV về những cố gắng mà SV đạt được trong nghiờn cứu, hoặc sự động viờn, khuyến khớch … là những hỗ trợ đỏng kể để tạo hứng thỳ cho SV.

3.2..2. Kớch thớch tư duy sỏng tạo cho sinh viờn

Tư duy sỏng tạo là kiểu tư duy dựa trờn lụgic và tưởng tượng để tạo ra những hỡnh ảnh, ý tưởng và sự vật mới, chưa cú từ trước tới nay [108,tr451]

Tư duy sỏng tạo là cơ sở, điều kiện cốt lừi để SV thực hiện hoạt động NCKH vỡ đú là quỏ trỡnh học tập sỏng tạo để chuyển một cỏch tự lập cỏc tri thức, KN vào điều kiện, hoàn cảnh mới và nhận ra vấn đề dưới dạng quen thuộc. Tư duy sỏng tạo xuất phỏt từ:

- Sự quan sỏt, phõn tớch, đỏnh giỏ sự vật khỏch quan, tỡm ra vấn đề, rồi đặt thành giả thuyết và nờu ra cỏc phương ỏn giải quyết. Do đú việc cung cấp cỏc kiến thức cơ bản qua mụn học là cơ sở để SV hỡnh thành tư duy sỏng tạo

tiễn, cựng với mức độ thành thạo cỏc thao tỏc. Do đú việc tổ chức thực hànhvà rốn cỏc kỹ năng nghiờn cứu qua cỏc mụn họclà điều kiện khụng thể thiếu của tư duy sỏng tạo

Từ cơ sở xuất phỏt của tư duy sỏng tạo, theo chỳng tụi để kớch thớch tư duy sỏng tạo cho SV cần cỏc biện phỏp sau:

- Cung cấp cho SV kiến thức cơ bản, PPNC, KNNC qua cỏc mụn học để giỳp họ thực hành sự quan sỏt, đỏnh giỏ sự vật, tỡm ra vấn đề, xõy dựng giả thuyết và cỏc phương ỏn giải quyết…qua đú SVcú kinh nghiệm hiểu bớờt lý thuýờt và thực

- Rốn KN độc lập suy nghĩ, suy nghĩ sõu sắc, khoa học cho SV. Suy nghĩ phải cú quy luật, cú phương phỏp để giỳp họ tư duy cú định hướng, logic và luyện cho SV phương phỏp suy luận.

- Dạy học giải quyết vấn đề, là hỡnh thức dạy học cao nhất cú hiệu quả phỏt triển tớnh sỏng tạo. Tư duy sỏng tạo là quỏ trỡnh khụng thể thiếu trong giải quyết vấn đề và nú cũng được phỏt triển trong giải quyết vấn đề. Tư duy sỏng tạo làm ngắn thao tỏc của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng quy luật chế biến thụng tin khỏi quỏt nhất

- Dạy cho SV phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu, tự giải quyết một vấn đề cụ thể. Phương phỏp tự học là cầu nối giữa học tập và NCKH, là cơ sở của tư duy sỏng tạo. Đõy là một yếu tố quan trọng để SV cú khả năng phỏt hiện và giải quýờt vấn đề. S V khi cú kỹ năng, phương phỏp và thúi quen tự học sẽ biết ứng dụng vào tỡnh huống mới, biết tự lực phỏt hiện và giải quýờt vấn đề.

-Tạo cỏc động cơ cho hoạt động sỏng tạo của SV. Hoạt động sỏng tạo diễn ra do sự thỳc đẩy khụng chỉ một mà một hệ thống động cơ cú thứ bậc. Đú là động cơ xó hội và động cơ cỏ nhõn và động cơ quỏ trỡnh. Cụ thể:

+ Những động xó hội là nhu cầu muốn trở thành người giỏo viờn giỏi trong tương lai, và mong muốn được xó hội thừa nhận.

+ Những động cơ cỏ nhõn là những ham muốn, niềm tự tin của SV (chủ thể sỏng tạo) trong học tập- nghiờn cứu.

+ Động cơ quỏ trỡnh, đú là tớnh tớch cực trớ tuệ [101, tr39], được biểu hiện thành niềm say mờ NCKH của SV.

- Tạo cỏc nhõn tố tõm lý-xó hội trong quỏ trỡnh sỏng tạo của SV.

Cỏc ý tưởng, cỏc sản phẩm nghiờn cứu của SV đều được chấp nhận và động viờn, khuyến khớch của thầy cụ, bạn bố và gia đỡnh sẽ tạo ra sự tự tin để thỳc đẩy sự phỏt triển sỏng tạo và NCKH. Kết hợp với động viờn khuyến khớch là thi đua học tập- nghiờn cứu,

là nghệ thuật huy động sức sỏng tạo NCKH của SV trong cụng tỏc tổ chức quản lớ.

Tất cả cỏc loại động cơ nờu trờn, giỳp SV cú cảm xỳc tớch cực, hứng thỳ sõu sắc và say mờ tỡm tũi một cỏch thật tự nhiờn, khụng gũ ộp, mong muốn tỡm hiểu, nghiờn cứu và giải quyết cỏc vấn đề. Trờn cơ sở đú SV nỗ lực khắc phục khú khăn, lao động trớ úc căng thẳng và thờm kiờn trỡ trong nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm pot (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)