h) Khú khăn, thuận lợi của SV trong nghiờn cứu KHGD
2.3.3.2. Theo nội dung nghiờn cứu
Khảo sỏt 112 khúa luận tốt nghiệp trong 2 năm học( 2001-2002;2002-2003) về NCKHGD của SV toàn trường, kết quả như sau:
Bảng 2.22.
Stt Loại đề tài Số lượng Tỷ lệ %
1 Nội dung dạy học 12 9,1
2 Phương phỏp dạy học 75 56,9
3 Phương tiện dạy học 21 16
4 Hỡnh thức tổ chức dạy học 6 4,5
6 TLH dạy học 6 4,5
7 Ứng dụng 6 4,5
Qua bảng 2.22, chỳng tụi cú nhận xột như sau:
Đa số SV cỏc khoa chọn đề tài về phương phỏp dạy học, trong đú SV đó biết vận dụng lớ luận dạy học “Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh” vào việc nghiờn cứu (56,9%).
Năm học 2001-2002, cú 2 đề tài đạt giải Quốc gia, đều quan tõm đến việc cải tiến phương phỏp và phương tiện dạy học:
- Sử dụng phần mềm Power Point thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Phổ thụng trung học (giải ba của SV Lưu Thị Anh Thư, khoa Địa lý).
- Vận dụng phương phỏp nờu vấn đề trong việc giảng dạy một số truyện ngắn lớp 11 Phổ thụng trung học (giải khuyến khớch của SV Phạm Thị Hải Đường, khoa Ngữ văn).
Cỏc đề tài khỏc khai thỏc cỏc khớa cạnh của qỳa trỡnh dạy học : nội dung, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, phương tiện dạy học, hỡnh thức tổ chức dạy học, logic của quỏ trỡnh dạy học. Về nội dung dạy học, SV thường nghiờn cứu một bài, một chương hoặc tỡm hiểu cấu trỳc chương trỡnh của một mụn học nào đú, qua đú đề xuất đưa vào chương trỡnh một nội dung mới.
Cỏc đề tài về sinh lý học lứa tuổi thuộc chuyờn ngành Sinh lý động vật được SV khoa Sinh quan tõm. Ngoài ra, cú một số đề tài vận dụng kiến thức TLH dạy học, TLH lứa tuổi, TLH đại cương
17 đề tài của SV khoa Tõm lý Giỏo dục, nghiờn cứu trờn nhiều lĩnh vực: TLH lứa tuổi, TLH xó hội, TLH nhõn cỏch, Lý luận giỏo dục, Lý luận dạy học và Phương phỏp giảng dạy bộ mụn TLH. Trong đú một đề tài đạt giải Quốc gia (năm 2002-2003) : “Tỡm hiểu mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi về nhu cầu chọn bạn của học sinh lớp 8,9 tại Quận I, Thành phố Hồ Chớ Minh” (giải khuyến khớch – SV Nguyễn Văn Khoa).
2.3..5.1. Cỏc biện phỏp đó thực hiện để nõng cao chất lượng NCKH
Trong ĐỀ ÁN XÂY DỰNG ĐHSP.TPHCM THÀNH ĐHSP TRỌNG ĐIỂM [15,tr25], Trường đó xõy dựng cỏc biện phỏp để đẩy mạnh hoạt động NCKH của SV sau:
- Ngay từ năm thứ nhất, SV đó được hướng dẫn cỏch nghe giảng, ghi bài, đọc sỏch, xõy dựng thư mục, tra cứu tài liệu trong thư viện cũng như cỏc thao tỏc, PPNC khoa học cơ bản.
- Từng bước hoàn thiện, nõng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống thụng tin Thư viện ( mạng Intranet, Internet, mỏy tớnh, mỏy đọc mó vạch, trang bị mỏy làm thẻ thư viện) nhằm xõy dựng Thư viện Đại học Sư phạm thành một trung tõm tư liệu cú khả năng nối kết với bờn ngoài, nhanh chúng tham gia vào hệ thống thư viện ở thành phố Hồ Chớ Minh và cả nước, hướng tới cỏc nước trong khu vực và thế giới. Hỡnh thành thư viện điện tử, trước hết là phổ biến cỏc cụng trỡnh NCKH, cỏc giỏo trỡnh, cỏc bài giảng đó được ghi hỡnh.
Mở rộng mặt bằng phũng đọc của thư viện ở Trường và ở kớ tỳc xa, khụng ngừng bổ sung sỏch bỏo để SV cú điều kiện tham khảo, nõng cao nhận thức. Tạo điều kiện để SV khoa học tư nhiờn được thường xuyờn làm việc trong phũng thớ nghiệm, trong vuờn trường và để SV KHXH được đi điền dó, đi tỡm hiểu thực tế thiờn nhiờn, xó hội của đất nước.
-Xõy dựng nề nếp làm niờn luận và khúa luận tốt nghiệp cho tất cả SV ở cỏc khoa. Việc chấm niờn luận và tổ chức bảo vệ khúa luận tốt nghiệp làm đỳng quy trỡnh, nghiờm tỳc chu đỏo.
- Khuyến khớch cỏn bộ giảng dạy tiếp nhận SV vào cỏc tổ nghiờn cứu của mỡnh, giỳp SV làm quen với hoạt động khoa học. Với những SV xuất sắc, thực sự cú triển vọng, sẽ phõn cụng cỏc nhà khoa học đầu đàn của Trường trực tiếp hướng dẫn. Nếu cần sẽ mời thờm giỏo sư ngoài Trường.
Ngoài ra một số biện phỏp khỏc đó thực hiện để dạy học đỳng phương phỏp ở đại học và nõng cao chất lượng NCKH của SV (cỏc biện phỏp này triển khai theo kết luận của Hội thảo về đổi mới Phương phỏp dạy học trong trường Đại học Sư phạm.TP.HCM, ngày 20/01/1999 [15, tr 59]:
- Tăng cường việc tự học của SV, với tư duy năng động sỏng tạo. SV tự học qua sỏch giỏo khoa và cỏc nguồn tài liệu tham khảo. Đặc biệt chỳ trọng cho họ làm việc với tài liệu gốc (bản gốc tỏc phẩm văn học, sử liệu gốc, cỏc văn kiện gốc trong toàn tập của Marx, Engels, Lenin, Hồ Chớ minh, cỏc tài liệu lưu trữ…)
- Tổ chức tốt cỏc seminar, coi đú là một khõu chủ yếu và bắt buộc trong quỏ trỡnh học tập của SV. Nội dung seminar phải được thể hiện trong đề cương bài giảng của thầy, mọi SV phải chuẩn bị đề cương và phỏt biểu ý kiến tại seminar, đỏnh giỏ bằng điểm số kết quả học tập của mỗi SV tại seminar, coi đú là điểm điều kiện để được thi học phần hoặc thi hết mụn.
-Tổ chức tốt và nõng dần chất lượng của việc thực hiện cỏc bài tập thực hành, tiểu luận, khúa luận tốt nghiệp. Hệ thống húa cỏc hoạt động này theo một mục đớch chung là luyện tập cho SV PPNC khoa học
- Tăng cường cụng tỏc thực tế, thực tập sư phạm nhằm làm cho SV được học về nghiệp vụ ngay trong trường phổ thụng.
- Khuyến khớch SV tham gia NCKH theo tổ, nhúm hoặc cỏ nhõn dưới sự hướng dẫn của thầy…
-SV được hỗ trợ một phần kinh phớ khi làm khoỏ luận tốt nghiệp.
- Hội nghị NCKH của SV được tổ chức hàng năm để tổng kết, đỏnh giỏ, khen thưởng và đề ra những biện phỏp phự hợp đối với hoạt động NCKH của SV.
Nhận xột cỏc sản phẩm NCKHGD của SINH VIấN trường ĐHSP. TP HCM
Qua khảo sỏt sản phẩm NCKHGD của SINH VIấN ĐHSP. TP HCM, chỳng tụi cú nhận xột nhu sau:
a) Về BTMH
-Năm học 2001-2002, tỷ lệ đề tài đạt loại trung bỡnh, khỏ, giỏi giữa cỏc khoa, cỏc khối sự chờnh lệch khụng đỏng kể.
-Năm 2002-2003, tỷ lệ đề tài đạt loại giỏi ở khối Tự nhiờn cao hơn khối Xó hội (37,97 và 27,67). Cỏc khoa cũn lại tỷ lệ này rất cao (56,52). Sự chờnh lệch, cú thể do thang điểm giỏo viờn dựng để chấm cỏc đề tài giữa cỏc khoa là khỏc nhau.
-Tỷ lệ SV làm BTMH ở năm 2001 -2002 là 29,46%, đến năm 2002-2003 giảm xuống cũn 21,80%. Tỷ lệ thấp và giảm, mặc dự SV rất muốn tham gia, điều đú chứng tỏ, hỡnh thức NCKH này chưa được CBGD quan tõm, chỳ ý. Phần nữa cũn do quy định của bộ mụn GDH: SV làm BTMH phải đạt điểm bài kiểm tra điều kiện GDH từ 7 trở lờn.
- Khúa luận tốt nghiệp cú sự chờnh lệch điểm khỏ cao là do thang điểm khụng thống nhất giữa cỏc khoa, cỏc khối: loại giỏi khối xó hội cao hơn khối tự nhiờn .