Kiểm tra-đỏnh giỏ thường xuyờn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm pot (Trang 30 - 33)

Kiểm tra thuộc phạm trự phương phỏp; nú giữ vai trũ liờn hệ nghịch trong quỏ trỡnh dạy học, cho biết những thụng tin về kết quả vận hành của hệ, từ đú gúp phần quan trọng quýờt định sự điều hành tối ưu của quỏ trỡnh dạy học.

Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang “Kiểm tra cú ba chứ năng: đỏnh giỏ, phỏt hiện lệch lạc và điều chỉnh; nhưng đỏnh giỏ là chức năng chủ đạo” [81, tr184].

“Kiểm tra phải luụn gắn liền với đỏnh giỏ vỡ kiểm tra mà khụng đỏnh giỏ sẽ khụng cú tỏc dụng và hiệu quả đỏng kể, ngược lại đỏnh giỏ khụng dựa trờn những số liệu của kiểm tra thỡ rất dễ mang tớnh ngẫu nhiờn, chủ quan, do đú dễ dẫn tới hậu quả khụng tốt về tõm, lý, giỏo dục” [108, tr 224].

Chỳng tụi thấy rằng đỏnh giỏ thường xuyờn, nhằm giỳp cho học sinh tự kiểm tra mỡnh để rồi tự điều chỉnh kế hoạch tự học. Ngoài ra, đỏnh giỏ cũn mang tớnh chẩn đoỏn (tỡm ra nguyờn nhõn của tiến bộ và của cả lệch lạc, dự đoỏn xu hướng phỏt triển tỡm biện phỏp xử lý để tiến lờn trong học tập. Đõy là sự đỏnh giỏ mang tớnh đào tạo.

Đỏnh giỏ xỏc nhận dựng để xỏc nhận trỡnh độ đạt tới trong học tập sau một giai đoạn đào tạo. Kiểm tra - đỏnh giỏ cụng trỡnh NCKH của SV là cụng việc thường xuyờn nhằm thực hiện cả hai chức năng đào tạo và xỏc nhận.

- Đối với SV, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm NCKH là xem xột kết quả quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu của họ.

- Đối với cỏc cấp chỉ đạo, đỏnh giỏ cụng trỡnh khoa học là phương phỏp tổ chức và quản lý cỏc họat động khoa học và tỡm tũi cỏc phương hướng cho sự phỏt triển của khoa học, đồng thời là phỏt hiện cỏc cỏ nhõn hay tập thể SV cú năng lực nghiờn cứu để động viờn khen thưởng kịp thời hoặc cú thể tiếp tục giao nhiờm vụ nghiờn cứu mới [119, tr 135].

Đỏnh giỏ cỏc cụng trỡnh khoa học là đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, với cỏc chỉ tiờu, định mức cụ thể, đồng thời cũn là đỏnh giỏ quỏ trỡnh và phương phỏp thực hiện cụng trỡnh.

giỏ số lượng và chất lượng thụng tin mới mà cụng trỡnh đem lại, và tớnh hiệu quả của cỏc thụng tin đú với một hay nhiều lĩnh vực {119, tr 136].

Cỏc sản phẩm NCKH của SV phải được đỏnh giỏ trước hội đồng khoa học của tổ, khoa hoặc của trường với cỏc tiờu chớ được xõy dựng trờn cơ sở khoa học.

Khỏch quan húa quỏ trỡnh kiểm tra và đỏnh giỏ sản phẩm NCKH của SV bằng cỏch: cụng bố nội dung và kế hoạch, thời gian thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu, thang điểm được sử dụng khi kiểm tra-đỏnh giỏ để SV cú thể chủ động xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu và tự kiểm tra bản thõn.

Trong quỏ trỡnh SV thực hiện cụng trỡnh nghiờn cứu, GV cần cú sự kiểm tra-đỏnh giỏ thường xuyờn theo kế hoạch đó xõy dựng, để giỳp họ điều chỉnh về nội dung và hoàn thành cụng trỡnh đỳng thời hạn. Chẳng hạn, thời gian chuẩn bị đề cương dựng cho seminar là một tuần, BTMH là một thỏng, khoỏ luận tốt nghiệp là 6 -9 thỏng…

Cần thụng bỏo kịp thời và cụng khai kết quả kiểm tra, để SV tự nhận thức và tự đỏnh giỏ đỳng khả năng của mỡnh, tự điều chỉnh và cú hướng phấn đấu tiếp theo. Cú như vậy kiểm tra và đỏnh giỏ mới thực sự cú tỏc dụng về mặt dạy học, giỏo dục và phỏt triển đối với SV.

Nội dung đỏnh giỏ cỏc sản phẩm nghiờn cứu của SV phải phản ỏnh được nội dung cơ bản về tri thức lý thuyết, tri thức thực tiễn và kỹ năng thực hành.

Về chuẩn đỏnh giỏ phải đảm bảo tớnh toàn điện, tớnh khỏch quan, cú tỏc dụng phỏt triển năng lực trớ tuệ, năng lực tư duy độc lập sỏng tạo của SV.

Đỏnh gớa KQNC của SV cần cụng bằng, chớnh xỏc, khỏch quan phản ỏnh đỳng trỡnh độ tri thức, kỹ năng hiện cú của SV.

Sau kiểm tra- đỏnh giỏ là việc khen thưởng, động viờn đối với cỏ nhõn hoặc tập thể cú thành tớch NCKH. Đõy là biện phỏp khụng những làm tăng thờm sự hứng thỳ và khớch lệ SV đi vào lĩnh vực nghiờn cứu, mặt khỏc giỳp GV và nhà trường quản lý được quỏ trỡnh và chất lượng NCKH của SV.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày cơ sở lý luận của đề tài bao gồm:

1.Tổng quan nghiờn cứu vấn đề: chỳng tụi đó khỏi quỏt quỏ trỡnh cỏc tỏc giả ở nước ngoài và trong nước đề cập tới NCKH núi chung và KHGD núi riờng của SV. Từ tổng quan vấn đề nghiờn cứu, chỳng tụi thấy cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đều tập chung nhấn mạnh đến quỏ trỡnh tổ chức cho SV NCKH, cung cấp lý luận về phương

phỏp luận và phương phỏp, KNNCKH. Song về cỏc biện phỏp để giỳp SV cú kiến thức, hứng thỳ và rốn luyện cỏc kỹ năng khi thực hiện cụng trỡnh nghiờn cứu thỡ chưa cú tỏc giả nào đi sõu nghiờn cứu.

2.Về hoạt đụng NCKH, chỳng tụi thấy rằng: để tỡm hiểu thực trạng nghiờn cứu KHGD phải hiểu rừ nội dung, cấu trỳc của hoạt động, đặc điểm của hoạt động NCKHGD của sinh viờn ĐHSP, đặc trưng của KHGD...

3.Để xõy dựng cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng NCKHGD của SV cần tiếp cận những quan điểm khoa học của Lý luận dạy học đại học, Tõm lý học hoạt động, Lý luận dạy học của việc rốn kỹ năng NCKH của SV.

Tất cả những vấn đề trờn là nền tảng và tư tưởng chỉ đạo cho chỳng tụi thực hiện cụng trỡnh nghiờn cứu ở cỏc chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NGHIấN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIấN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm pot (Trang 30 - 33)