Những yêu cầu cá nhân đối với nhân viên phục vụ ăn uống

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh ăn uống của khách sạn Hà Nội Horison (Trang 51 - 54)

•Vệ sinh cá nhân

Nhân viên phục vụ bàn là ngời hàng ngày tiếp xúc với thức ăn và đồ uống nên vấn đề sức khỏe và vệ sinh là rất quan trọng và cần thiết, mặc dù ở nơi nào, khách sạn sang trọng hay cửa hàng ăn uống binh thờng thì vẫn phải đòi hỏi những yêu cầu đó. Đáng chú ý nhất đó là khách hàng không bao giờ muốn trở lại với cửa hàng ăn uống với những ngời phục vụ luộm thuộm, không vệ sinh (không chỉ trang phục cá nhân mà cả các món ăn đồ uống).

o Ngời phục vụ ăn uống phải là ngời có sức khỏe tốt, đủ sức chịu đựng ở t thế đi đứng kéo dài. dáng ngời thẳng, bớc đi thẳng sẽ tạo cho khách một ấn tợng tốt đẹp, dáng vẻ đàng hoàng, duyên dáng, lịch thiệp.

o Nớc da khoẻ mạnh và sáng sủa. Để có đợc nớc da nh vậy cần phải luyện tập, ăn ngủ và tập thể dục đều đặn, ngoài da cần phải ăn nhiều dau và hoa quả. Tránh trang điểm quá nhiều loè loẹt, nên tạo cho mình một vẻ đẹp tự nhiên.

o Luôn giữ vệ sinh thân thể, hàng ngày phải tắm rửa, thay quần áo, gội đầu thờng xuyên, tóc để gọn gàng, tránh để đầu có gầu và mồ hôi.

o Luôn giữ cho răng miệng sạch sẽ, giữ cho hơi thở thơm tho, tránh ăn những thức ăn nặng mùi nh: Hành, tỏi, không uống rợu bia,…

o Móng tay cắt ngắn, bàn tay phải rửa thờng xuyên đặc biệt là trớc khi phục vụ và sau khi đi vệ sinh, không đánh mong tay bằng bất kỳ màu gì trongkhi phục vụ.

•Yêu cầu về t cách đạo đức

o Ngời phục vụ ăn uống luôn phải rèn luyện cho mình tính thật thà lơng thiện và có tính tự trọng.

- Không đợc lấy thức ăn hoặc mợn dụng cụ ăn uống của nhà hàng khách sạn cho mục đích riêng của mình

- Không thực hiện những hành vi thiếu đạo đức đối với khách nh đùa cợt hoặc ăn mặc thiếu nghiêm túc.

- Không lợi dụng khách trong việc nhờ giúp hoặc mua bán hoặc tỏ thái độ thấp hèn, xin tiền “boa”, đếm tiền “boa” hoặc xóc tiền kêu leng keng trong túi. Ngợc lại phải tỏ thái độ văn minh, lịch sự đúng mực với khách hàng.

oNgời phục vụ là ngời có trách nhiệm cao và tính đồng đội trong công việc - Phải quan tâm giữ gìn trang thiết bị, dụng cụ trong nhà hàng, tránh vứt bừa bãi, lãng phí.

- Luôn thực hiện sự quan tâm tới quyền lợi của khách bằng mọi thái độ, hành vi và cử chỉ, thấm nhuần khẩu hiệu “ khách hàng là thợng đế”.

- Không phục vụ khách ăn thức ăn kém phẩm chất hoặc mất vệ sinh

- Thực hiện nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc, không chốn tránh trách nhiệm đợc giao.

- Phải có sự phối hợp nhịp nhàng và giúp đỡ lẫn nhau giữa các bộ phận, tránh phê bình, cãi nhau trong nhà hàng nhất là trớc mặt khách. Việc giải thích, ngăn chặn thiếu sót hoặc phê bình nhau sẽ tiến hành sau giờ phục vụ.

•Chuyên môn nghiệp vụ và lịch sự xã giao o Về chuyên môn phục vụ

- Ngời phục vụ ăn uống phải là ngời am hiểu các phơng thức và quy trình phục vụ, có kiến thức tổng quát về món ăn và thực đơn, các đồ uống phục vụ cho bữa ăn, giá cả của các loại dịnh vụ hàng hoá.

- Ân cần, chu đáo, luôn quan tâm đến khách hàng, phải quan sát mọi hành vi cử chỉ của khách trong bữa ăn tại mỗi bàn và đoán đợc nhu cầu gì sẽ phát sinh.

- Khi tiếp xúc với khách phải lịch sự nhẹ nhàng, diễn đạt dễ hiểu, sử dụng ít nhất một ngoại ngữ.

o Lịch sự xã giao

Trong một số nhà hàng, nhân viên phục vụ đã làm cho khách cảm tình ngay từ phut đầu tiên. Cái cảm tình đó là “phép xã giao”. Phép xã giao, đó chính là những nụ cời trên khuôn mặt hoặc trong những lời chào hỏi thân mật. Nhân viên phục vụ phải luôn nhớ rằng: Đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng là trọng tâm của lịch sự xã giao, bí quyết giữ đợc khách hàng.

- Ngời phục vụ ăn uống chiều lòng đợc một số khách hàng khó tính thì chính họ đã biến các khách hàng đó thành khách hàng thờng xuyên của mình. Thái độ phục vụ khách vui vẻ , lich sự quan tâm đến khách, luôn chú ý sử dụng từ “xin mời”, “ cảm ơn” trong lúc phục vụ, “ xin lỗi” khi có những thiếu sót với khách.

- Không đợc ngồi cùng bàn uống chung với khách trong giờ làm việc - Không tò mò nghe chuyện khách nói với nhau bên bàn ăn.

- Không làm huyên náo phòng ăn, không gọi nhau, không cời đùa nói to, không nện gót dày lên sàn gây tiếng động.

- Không hút thuốc, nhai kẹo cao su, ăn uống trong lúc phục vụ - Không gãi đầu, ngoáy tai, ngoáy mũi, khạc nhổ trong phòng ăn.

- Mặc trang phục chỉnh tề trong giờ làm việc, nói năng c sử nhẹ nhàng lich thiệp, lễ độ và duyên dáng.

- Giữ im lặng, hạn chế va chạm dụng cụ ăn uống khi bày biện cũng nh khi thu dọn bàn ăn.

- Phục vụ nhanh, sạch, nóng, tạo điều kiện cho khách ăn đủ, ăn ngon, hợp khẩu vị, không phải chờ đợi lâu. Thực hiện tốt những yêu cầu cá nhân đối với nhân viên phục vụ ăn uống là góp phần đảm bảo phục vụ tốt trong các khách sạn, nhà hàng.

•Trang phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang phục của từng ngời trong đội ngũ phục vụ chỉ định rõ chức danh nghề nghiệp của ngời mặc nó.

Dáng vẻ con ngời trong bộ trang phục để lại ấn tợng sâu sắc cho khách hàng. Bộ trang phục sạch sẽ và phẳng nếp sẽ tạo cho nhà hàng hình ảnh ngăn nắp, ngợc lại nếu để nhàu nát, hôi hám sẽ không gây cho khách ấn tợng tốt đẹp vì bộ trang phục đã phản ánh cái hay hay cái dở của toàn bộ hoạt động của khách sạn nên khách có thể quay lại lần sau hoặc không quay trở lại nữa.

Trang phục cần phải may đo cho vừa vặn, chặt quá sẽ hạn chế cử động đi lại, ngợc lại rộng thùng thình sẽ gây vớng víu, làm cho động tác mất chính xác. Đôi giầy chiếm một phần quan trọng cho dáng vẻ bề ngoài nên phải luôn sạch bóng, gót không đợc quá cao để đảm bảo an toàn lao động ( gót cao khoảng 3 cm).

Thông thờng trang phục của nhân viên do khách sạn may, giặt là. Nhân viên phục vụ chỉ mặc trong giờ làm việc… Khi tan ca để lại noi làm việc, không mặc ở nhà hoặc đi ra đờng phố.

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh ăn uống của khách sạn Hà Nội Horison (Trang 51 - 54)