Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài: quy định tại Điều 73 Luật Luật sư

Một phần của tài liệu Những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 69 - 70)

- Có thể đưa ra một đánh giá sơ bộ về sự phát triển của chế định này ở Việt Nam như sau: đây là một chế định ra đời muộn nhưng đã phát triển rất

3. Những quy định theo Luật Luật sư 2006, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản pháp luật có liên quan khác

3.8. Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài: quy định tại Điều 73 Luật Luật sư

- Tự chấm dứt hoạt động

- Bị thu hồi Giấy phép

Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài có nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Đoàn luật sư, cơ quan thuế địa phương nơi đặt trụ sở; thanh toán các nghĩa vụ tài chính, thanh lý các hợp đồng dịch vụ pháp lý, hợp đồng lao động đã ký

3.7.5. Các quy định chuyển tiếp: quy định tại phần V, Thông tư 02/2007/TT-BTP 02/2007/TT-BTP

Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được cấp theo Nghị định 87/2003/NĐ-CP tiếp tục có hiệu lực theo Luật Luật sư 2006.

3.8. Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư nướcngoài: quy định tại Điều 73 Luật Luật sư ngoài: quy định tại Điều 73 Luật Luật sư

• Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài có các quyền sau đây:

- Thực hiện dịch vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động

- Nhận thù lao từ khách hàng

- Thuê luật sư nước ngoài, luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam

- Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam vào tập sự hành nghề luật sư

- Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

- Các quyền khác theo quy định của luật này, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và các quy định pháp luật khác có liên quan.

• Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:

- Hoạt động theo đúng lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động

- Thực hiện đúng những nội dung đã giao kết với khách hàng

- Bồi thường thiệt hại vật chất do lỗi của luật sư gây ra trong khi tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và các dịch vụ pháp lý khác.

- Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các luật sư hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

- Chấp hành quy định của pháp luật Việt Nam về lao động, kế toán, thống kê và thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính. Cụ thể, hiện nay, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài phải nộp các khoản thuế là thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu) và các khoản lệ phí xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động và thay đổi nội dung Giấy phép.

- Nhập khẩu phương tiện cần thiết cho hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của luật này, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Trên đây là các quy định cơ bản của pháp luật hiện hành về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam. So sánh với các quy định trước đây, ta rút ra một số nhận xét như sau:

Một phần của tài liệu Những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w