Tăng cường mạng lưới các cơ quan ngoại giao, đại diện thương mại ở các nước châu Ph

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 71)

nước châu Phi

Đến nay ở châu Phi, Việt Nam đĩ cú 8 cơ quan đại diện ngoại giao thường trú đặt tại các nước Ai Cập, An-giê-ri, Li-bi, Ăng-gơ-la, CH Nam Phi, Tan-za-ni-a và 5 thương vụ tại CH Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập, Ma-rốc, Ni-giê-ri-a nhằm tạo cầu nối cho các doanh nghiệp hoạt động. Mạng lưới các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam đĩ cú mặt ở cỏc khu vực tõy Phi, nam Phi và bắc Phi. Riờng đối với khu vực đơng Phi, Việt Nam vẫn chưa đặt được thương vụ. Điều đĩ cho thấy lực lượng đại diện thương mại của nước ta ở châu Phi cũn quỏ yếu. Thờm vào đĩ, chế độ hoạt động kiêm nhiệm, tỡnh trạng thiếu kinh phớ và nhõn lực cũng là những trở ngại khụng nhỏ đối với chủ trương thúc đẩy thêm một bước quan hệ Việt Nam - châu Phi trong giai đoạn mới. Để khắc phục từng bước vấn đề này, trước mắt cần cố gắng thiết lập, tái lập các cơ quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại nhằm giảm bớt tỡnh trạng một cơ quan đại diện kiêm nhiệm ở nhiều nước. Cần sớm thành lập thêm các cơ quan đại diện ngoại giao tại các nước mà Việt Nam chưa cĩ; cần mở thêm từ 7 đến 10 cơ quan thương vụ ở 7 - 10 nước châu Phi khác, trước hết là ở những nước được coi là đầu mối quan hệ với các nước khác, là cửa ngừ vào cỏc khu vực của chõu Phi, chẳng hạn như Ma-rốc, Bờ Biển Ngà, Xê-nê-gan, Ni-giê-ri-a, Tan- za-ni-a… Bên cạnh sự tăng cường về số lượng cũng cần nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, phương tiện và nhân lực tại các thương vụ đầu mối này nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về thơng tin thị trường, về các doanh nghiệp ở châu Phi… phục vụ cho các hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp trong nước. Việc đầu tư này cĩ thể rất tốn kém song là thực sự cần thiết và sẽ tạo được hiệu quả lâu dài cho tương lai.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 71)