Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 33 - 35)

Thái Lan đĩ tận dụng những lợi thế về điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển một nền nơng nghiệp hồn chỉnh với đủ các ngành nghề, các chủng loại cây trồng và vật nuơi, vừa đảm bảo nhu cầu trong nước, vừa cĩ nơng phẩm để xuất khẩu.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của Thái Lan là gạo, đường, sắn, ngơ, cao su. Từ những năm 1990 trở lại đây, Thái Lan luơn là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Riêng năm 2006 đĩ xuất khẩu tổng lượng gạo đạt 7,5 triệu tấn. Năm 2007 dự kiến sẽ là 8,5 triệu tấn. Đối với thị trường châu Phi, gạo của Thái Lan chiếm từ 35% - 40% (khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm).

Sở dĩ Thái Lan xuất khẩu gạo vào các thị trường, trong đĩ cĩ thị trường châu Phi lớn như vậy, là do Chính phủ Thái Lan đĩ nắm bắt được khả năng tiêu dùng của các thị trường về loại hàng hố trên, trên cơ sở đĩ đưa ra những chính sách và biện pháp phù hợp để thúc đẩy xuất khẩu đối với mặt hàng này sang thị trường các nước (cĩ thị trường châu Phi).

Thứ nhất, Thái Lan xuất gạo sang thị trường châu Phi với nhiều chủng loại, chất

lượng khác nhau:

Về gạo thơm các loại “Hom Mali” xuất khẩu hàng năm từ 1,5 - 2,3 triệu tấn, chiếm tỷ lệ 20 - 30% tổng lượng xuất khẩu. Tỷ lệ gạo thơm xuất khẩu tăng dần, cụ thể là: năm 2002 chỉ xuất 1,5 triệu tấn (chiếm 20,7%), thỡ năm 2004 đĩ tăng lên 2,3 triệu tấn chiếm tỷ lệ 22,4%.

Về gạo đồ: hàng năm xuất khẩu từ 1,5 triệu tấn (2003) đến 2,2 triệu tấn (năm 2004), chiếm tỷ lệ từ 20 - 22% trong tổng số gạo xuất khẩu.

Về gạo trắng các loại: hàng năm Thái Lan xuất sang thị trường này loại gạo trên với tỷ lệ khoảng 50 - 55% tổng lượng gạo mà Thái Lan xuất sang châu Phi, chủ yếu là loại gạo trắng cao cấp 100%B và 5%.

Chính phủ Thái Lan thành lập hẳn một Ủy ban chính sách gạo quốc gia và cử một phĩ thủ tướng làm chủ tịch. Ủy ban đĩ xõy dựng chiến lược gạo dài hạn và trung hạn. Chiến luợc của họ là tăng sản lượng gạo cĩ chất lượng cao và giảm lượng gạo cĩ chất lượng thấp; tổ chức sản xuất gạo cĩ hiệu quả; tăng khả năng xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo cĩ chất lượng tốt đạt 60%, gạo cĩ chất lượng thấp giảm xuống cũn 10% và xuất khẩu gạo đồ là 30%.

Thứ hai, để nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu của của các sản phẩm, Thái Lan cĩ

các chính sách như:

- Quy hoạch vùng cung ứng nguyên liệu quy mơ lớn để giảm giá các sản phẩm thu mua.

- Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng các loại giống cây trồng cĩ chất lượng giá trị kinh tế cao kể cả việc nhập khẩu. Cụ thể đối với mặt hàng gạo, Thái Lan đầu tư hệ thống chế biến gạo xuất khẩu quy mơ lớn và trang bị cơng nghệ hiện đại. Thái Lan cĩ trên 90% cơ sở chế biến gạo (xay xát, sàng tuyển, đánh bĩng gạo) quy mơ lớn, được trang bị đồng bộ cho nên chất lượng gạo xuất khẩu cao hơn những nước khác.

- Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và xuất khẩu như thành lập các điểm thu mua, kho chứa, bến bĩi, cảng chuyờn dựng cho xuất khẩu để giảm chi phí.

Thứ ba, Chính phủ thực hiện chính sách tỷ giá cạnh tranh và ổn định.

Chính sách tỷ giá đĩng vai trũ quan trọng trong hoạt động xuất khẩu. Đồng nội tệ bị định giá quá cao cĩ thể gây ra tác động tiêu cực và bĩp méo thương mại. Đồng Baht Thái Lan được cho là khá ổn định, gần như duy trỡ hệ thống tỷ giỏ cố định gắn với đồng USD Mỹ, chỉ đơi khi phải điều chỉnh khi bị đánh giá quá cao.

Thứ tư, khuyến cáo các nhà xuất khẩu khơng nên chấp nhận những đơn đặt hàng

trước đĩ quá dài do lo ngại tỷ giá hối đối biến động mạnh và chỉ chấp thuận các đơn đặt hàng giao ngay trong tháng nếu như đồng Baht tăng giá ảnh hưởng mạnh đến việc xuất khẩu.

Thứ năm, chính sách tài chính hỗ trợ hoạt động xuất khẩu như cho vay vốn, bảo

thiết lập hệ thống bảo hiểm xuất khẩu để hỗ trợ các nhà xuất khẩu đối phĩ với những rủi ro chính trị và thương mại.

Thứ sáu, Chính phủ luơn hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại như:

đầu tư, quảng bá và phát triển thương hiệu sản phẩm cả trong và ngồi nước. Về phía doanh nghiệp luơn duy trỡ mối quan hệ trực tiếp với cỏc cơ quan thúc đẩy xuất khẩu như Cục xúc tiến xuất khẩu, Uỷ ban phát triển xuất khẩu, các cơng ty thương mại quốc tế. Các doanh nghiệp xuất khẩu thường tham gia các phái đồn của Chính phủ đàm phán các hợp đồng dài hạn về xuất khẩu.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 33 - 35)