0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI DOC (Trang 38 -41 )

* Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2001 đến khi gia nhập WTO.

Quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế được mở rộng; việc thực hiện các cam kết và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đàm phán gia nhập WTO và thực hiện các hiệp định hợp tác đa phương, song phương khác đĩ gúp phần tạo ra bước phát triển mới rất quan trọng về kinh tế đối ngoại, nhất là xuất khẩu.

Xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố 5 năm đạt gần 111 tỷ USD, tăng 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm); năm 2005, xuất khẩu bỡnh qũn đầu người đạt 390 USD, gấp đơi năm 2000. Xuất khẩu dịch vụ 5 năm đạt trên 21 tỷ USD, tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được mở rộng sang một số nước và khu vực, nhất là Hoa Kỳ.

Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố 5 năm là 130,2 tỷ USD, tăng 18,8%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 5 năm ước trên 21 tỷ USD, tăng 10,3%/năm. Nhập siêu hàng hố 5 năm là 19,3 tỷ USD, bằng 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố, tuy cũn ở mức cao nhưng vẫn trong tầm kiểm sốt và cĩ xu hướng giảm dần trong 3 năm cuối của kế hoạch 5 năm, riêng năm 2005 là 14,4%.

Cơ cấu hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống cũn 3,8% năm 2005; hàng nơng, lâm, thủy sản giảm từ 29% xuống cũn 24,4%; hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8%. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, năm 2005, nhĩm máy mĩc, thiết bị và phụ tùng chiếm tới 32,5%; nhĩm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 61,3%; nhĩm hàng tiêu dùng chiếm 6,2% [4, tr.150-151].

* Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Theo đánh giá của GS.TS Nguyễn Văn Thường và GS.TS Nguyễn Kế Tuấn: Sau khi gia nhập WTO, việc mở cửa thị trường theo lộ trỡnh cam kết vừa tạo ra những cơ hội cho hàng hố Việt Nam thâm nhập được vào nhiều thị trường hơn và cũng đặt ra thách thức trực diện hơn về áp dụng cạnh tranh trên cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Việc nắm bắt các cơ hội và vượt qua thách thức chủ yếu phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế trong nước, sự nhanh nhạy trong phản ứng và sự biến động thị trường quốc tế.

Năm 2007, tổng kim ngạch XNK hàng hố của Việt Nam đạt trên 109 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2006, trong đĩ kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5% và kim ngạch nhập khẩu tăng tới 35,5%. Tốc độ tăng cao của kim ngạch xuất khẩu hàng hố năm 2007, bên cạnh sự tiếp nối đà phát triển của những năm trước, cũng đồng thời nảy sinh thêm một số vấn đề mới cần quan tâm xem xét, đánh giá một cách khách quan, trong đĩ lớn nấht là nhập siêu tăng lên đột biến. Nhập siêu là tỡnh trạng chung của cả thời kỳ và cĩ xu hướng ngày càng gia tăng. Năm 2007, nhập siêu tăng đột biến với mức 12,45 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006 và cao hơn kế hoạch Quốc hội đề ra là 15,5%.

Hoạt động xuất khẩu hàng hố của Việt Nam sau một năm gia nhập WTO đạt được những kết quả tích cực. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,38 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 và vượt mức kế hoạch do Quốc hội đề ra (17,5%). Giá trị xuất khẩu tương đương với 67,9% GDP, thuộc loại cao ở châu Á và thế giới (mức trung bỡnh của thế giới là 22%). Bỡnh quân một tháng xuất khẩu đạt 4 tỷ USD, cao hơn mức 3,3 tỷ USD của năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tiếp nối đà tăng trưởng của những năm trước, nhưng khơng phải là mức tăng đột biến như nhiều người kỳ vọng. Trong khi năm 2007 so với năm 2006, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5%, thỡ năm 2006 so với năm 2005 tăng tới 22,1% và năm 2005 so với năm 2004 cũng tăng 21%. Bởi vậy, cĩ thể đánh giá chung là việc gia nhập WTO chưa cĩ tác động mạnh

tức thời tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Về cơ bản, gia nhập WTO tạo khả

năng mở rộng thị trường hàng hố xuất khẩu, nhưng để biến khả năng đĩ thành hiện thực đũi hỏi phải cú hàng hoỏ phự hợp với nhu cầu thị trường. Điều này lại phụ thuộc

vào sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Trong khoảng thời gian ngắn của năm đầu tiên trở thành thành viên WTO, xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào năng lực sản xuất hiện cĩ với những mặt hàng hiện cĩ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều cĩ sự tăng trưởng khá cả về lượng và giá trị. Những mặt hàng cĩ tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao là cà phê (29,3%), may mặc (33,4%), điện tử và linh kiện máy tính (27,6%), đồ gỗ (29,3%)... xuất khẩu dịch vụ đạt khoảng 6 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2006.

Năm 2007, cùng với việc giữ vững và mở rộng các thị trường truyền thống, Việt Nam cũn mở rộng thờm được những khu vực thị trường mới.

Châu Á vẫn được coi là thị trường xuất khẩu trọng yếu của Việt Nam. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt tới gần 25 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2006, chủ yếu là tăng nhĩm mặt hàng nơng sản, dây điện và cáp điện. Điều đáng quan tâm là, trong khi kim ngạch xuất khẩu vào khu vực thị trường này tăng, thỡ kim ngạch xuất khẩu vào những thị trường lớn, như Trung Quốc, Nhật Bản và các nước ASEAN lại giảm hoặc khơng tăng. Đĩ là các thị trường lớn tiêu thụ dầu thơ, sản phẩm gỗ, giầy dép, thủy sản và sản phẩm nhựa - những mặt hàng Việt Nam được đánh giá là cĩ lợi thế.

Kim ngạch xuất khẩu vào khu vực thị trường châu Âu đạt trên 9,5 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006. Đây là thị trường lớn tiêu thụ các mặt hàng dệt may, giầy dép, thủy sản, đồ gỗ, cà phê, cao su và hàng thủ cơng mỹ nghệ. Trên thị trường này, việc xuất khẩu giầy dép và xe đạp vẫn gặp khĩ khăn do bị EU áp thuế chống bán phá giá.

Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường châu Mỹ đạt gần 12 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2006. Xuất khẩu hàng hố vào thị trường Mỹ tiếp tục được đẩy mạnh. Các mặt hàng dệt may, thủy sản, giày dép, đồ gỗ, cà phê... vẫn được coi là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường này. Trong điều kiện phải chịu cơ chế giám sát xuất khẩu hàng dệt may do Chính phủ Mỹ áp đặt, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đĩ linh hoạt trong điều kiện hàng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này. Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ cĩ sự

tăng trưởng nhanh, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

Khu vực châu Phi, Tây Á và Nam Á là những thị trường tiềm năng của Việt Nam. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt gần 2 tỷ uSD, tăng 23% so với năm 2006. Thị trường cĩ mức tăng trưởng khá ở khu vực này là các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel nhờ tỡnh hỡnh kinh tế và thương mại của các nước này phát triển mạnh và tạo những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giao dịch thương mại [28, tr.28-30, 32-33].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI DOC (Trang 38 -41 )

×