Tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho việc xuất khẩu nĩi chung và xuất khẩu gạo nĩi riêng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 68 - 69)

và xuất khẩu gạo nĩi riêng

Thứ nhất, cần tiếp tục tăng cường các cuộc viếng thăm và trao đổi các đồn lĩnh đạo cấp cao, đồn cấp Bộ, ngành và tận dụng cơ hội gặp gỡ cấp cao tại các diễn đàn quốc

tế nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với châu Phi và trước mắt là với các thị trường trọng điểm như: Nam Phi, Ai Cập, An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ma-rốc, Xê-nê-gan, Tan-za-ni-a, Ăng-gơ-la… Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của việc trao đổi các đồn cấp cao là ký được các hiệp đinh hợp tác kinh tế - thương mại, các hợp đồng hoặc các biên bản ghi nhớ để mở đường cho các doanh nghiệp và hàng hố Việt Nam vào châu Phi.

Thứ hai, cần sớm xây dựng và thực thi các chính sách đặc thù để hỗ trợ cho doanh

nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hố của Việt Nam vào thị trường châu Phi, nhất là hỗ trợ về xúc tiến thương mại và tín dụng xuất khẩu. Việc vay vốn ưu tiên, ưu đĩi này phải đúng đối tượng và khơng vi phạm các nguyên tắc của WTO. Đồng thời, cần mở rộng và phát triển các dịch vụ bảo lĩnh thanh toỏn và bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp kinh doanh với châu Phi.

Thứ ba, Nhà nước cần cĩ biện pháp hỗ trợ thích hợp và khuyến khích các doanh

nghiệp triển khai xây dựng kho ngoại quan hoặc trung tâm thương mại Việt Nam tại một số thị trường châu Phi trọng điểm, giúp hàng hố xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập tốt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)