NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PH

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 58)

chất lượng trung bỡnh (15% tấm, 25% tấm và 100% tấm). Giá cả nĩi chung cũng hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, cĩ thể cạnh tranh được với gạo của các quốc gia khác như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakixtan...

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

3.1.1. Thơng tin dự báo về nhu cầu nhập gạo của các nước châu Phi năm 2009 và những năm tiếp theo và những năm tiếp theo

Thứ nhất, vài nét về phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và châu Phi.

Việt Nam và nhiều nước ở châu Phi đĩ cú mối quan hệ từ rất lõu (chủ yếu là các nước trong phe XHCN cũ). Hiện nay 54 nước Châu Phi đều là đối tác của Việt Nam cả về chính trị và kinh tế nhưng phát triển chưa tương xứng với mối quan hệ đĩ. Đến nay, mới cĩ 8 nước châu Phi cĩ đại sứ quán tại Việt Nam như: Nam Phi, Ai Cập, Tan-za-ni- a...

Trên phương diện kinh tế, mặc dù cĩ những khĩ khăn, cách trở về địa lý, nhưng thời gian qua đĩ chứng kiến những bước tiến khơng ngừng trong quan hệ Việt Nam với Châu Phi. Nếu như năm 2007, kim ngạch thương mại giữa hai bên mới đạt 1 tỷ USD thỡ năm 2008 đĩ là 2 tỷ USD. Đĩ là sự tăng trưởng ngoạn mục. Năm 2009 dự kiến đạt 2,5 tỷ USD và đến năm 2010 sẽ là 3 tỷ USD.

Các nước Châu Phi mong muốn hợp tác với Việt Nam. Sắp tới đây sẽ cĩ nhiều nhà lĩnh đạo Châu Phi tới Việt Nam để bàn về quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, mở rộng quan hệ với Việt Nam. Đây cũng là hướng phát triển cần được chúng ta quan tâm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 58)