Kinh nghiệm của Ấn Độ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 35 - 38)

Ấn Độ là quốc gia đơng dân thứ hai thế giới, nổi tiếng với cuộc “Cách mạng xanh” trong những năm 60 của thế kỷ XX. Nhờ cĩ cuộc cách mạng này mà Ấn Độ từ một nước luơn cĩ nạn đĩi kinh niên, khơng sao vượt qua ngưỡng 20 triệu tấn lương thực, thành một đất nước đủ ăn và cũn dư để xuất khẩu.

Cũng như Thái Lan, gạo của Ấn Độ xuất sang châu Phi chủ yếu là các loại gạo giá trị cao, bao gồm các loại: gạo đồ, sona masuri, matta, sarbati.. Gạo của Ấn Độ cĩ mặt tại thị trường châu Phi khá sớm, từ những năm 1980. Họ đĩ đặt tại châu lục này các thương vụ, xây dựng kho ngoại quan, quảng bá thương hiệu... để phục vụ cho việc xuất khẩu gạo.

Một điểm đáng chú ý nữa là chính quyền Ấn Độ sẽ trao quyền cho Cơ quan phát triển xuất khẩu nơng sản và thực phẩm chế biến của Ấn Độ (APEDA) quyết định các vấn đề như áp giá xuất khẩu tối thiểu (MEP) thay cho nhĩm các bộ trưởng cĩ quyền lực (eGoM) trước đây. Cơ quan này cĩ chức năng giống như Ủy ban chính sách gạo quốc gia của Thái Lan. Do là một cơ quan chuyên trách nên họ hiểu rừ và nắm bắt khỏ nhanh nhạy những diễn biến của thị trường châu Phi.

Những kinh nghiệm chung mà Việt Nam cĩ thể vận dụng cho việc xuất khẩu gạo: + Cần cĩ các chính sách và chiến lược xuất khẩu gạo rất phù hợp để thâm nhập vào thị trường châu Phi qua đĩ giành nhiều thị phần ở thị trường này (đặt các thương vụ, xây dựng kho ngoại quan, cĩ chiến lược quảng bá cho thương hiệu gạo Việt Nam...)

+ Cần ký kết cỏc Hiệp định thương mại với chính phủ ở các nước châu Phi nhất là các Hiệp định giành cho nhau Tối huệ quốc, để các doanh nghiệp của Việt Nam xuất gạo sang đây một cách trực tiếp, khơng phải qua trung gian như trước đây.

+ Cĩ chiến lược xuất khẩu các lọai gạo chất lượng cao sang một số thị trường như nam Phi, Ni-giê-ri-a…

Kết luận chương 1

Châu Phi với dân số gần 1 tỷ người, cú nền nụng nghiệp phỏt triển ở trỡnh độ thấp kém và lạc hậu. Việc canh tỏc lỳa vẫn trong tỡnh trạnh thủ cụng, phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết, chưa cĩ các giống lúa cho năng suất và chất lượng cao; hệ thống tưới tiêu chưa hũan thiện, do vậy, người dân châu Phi luụn trong tỡnh trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, nạn đĩi luơn song hành. Đây thực sự là một thị trường đầy tiềm năng cho gạo xuất khẩu của Việt Nam.

Với lợi thế của mỡnh trong việc xuất khẩu gạo (trung bỡnh khỏang 4,5 - 5 triệu tấn/năm), xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi đĩ được Việt Nam chú trọng từ rất sớm, nhưng chỉ thực sự nhộn nhịp trong những năm gần đây. Đặc biệt năm 2008, gạo của Việt Nam được xuất sang 30/54 nước châu Phi với số lượng gần 1 triệu tấn.

Xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi nĩi chung trong thời gian qua gặp nhiều thuận lợi: Nhu cầu gạo lớn (8 – 10 triệu tấn/năm); thị trường khơng quá khắt khe; số dân dùng gạo cĩ phẩm cấp trung bỡnh và thấp đơng (đây lại là lọai gạo xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam); mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và các nước châu Phi…

Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo vào châu Phi cũng cĩ những khĩ khăn nhất định như:

. Phải xuất qua trung gian, do đĩ phải trả chi phí thêm

. Mất mối quan hệ trực tiếp với thị trường, do vậy khơng gắn liền sản xuất với thị trường.

. Khả năng thanh tốn của thị trường này thấp và rất bấp bênh . Qui mơ của thị trường nhỏ và manh mún

. Là thị trường xa nên chi phí cho vận chuyển cao làm đội giá thành của gạo xuất khẩu

Để việc xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn nữa, ngũai việc phỏt huy những điểm mạnh, khắc phục những khĩ khăn thỡ việc học tập những kinh nghiệm của các nước như Thái Lan, Ấn Độ trong việc xuất khẩu gạo vào thị trường này là việc làm hết sức cần thiết.

Chương 2

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 35 - 38)