Phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Ph

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 61 - 65)

Người tiêu dùng châu Phi ngày càng quen thuộc với gạo Việt Nam và nhu cầu tiêu dùng của khu vực này ngày càng tăng. Dự báo, châu Phi với khả năng nhập khẩu 8 - 10 triệu tấn gạo mỗi năm sẽ là thị trường tiềm năng của Việt Nam. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo của nước ta sang khu vực này cũn gặp những khú khăn, đặc biệt là miền Trung và Tây Phi. Một trong những nguyên nhân chính là trao đổi thương mại gạo giữa hai bên hầu hết là gián tiếp, phải thơng qua các thương nhân quốc tế, chưa cĩ sự tiếp cận trực tiếp giữa doanh nghiệp cung cấp và tiờu thụ, nờn tỡnh hỡnh cung cầu và giỏ cả thị trường chưa được phản ảnh trung thực, ảnh hưởng lợi ích của người sản xuất, tiêu thụ cũng như của doanh nghiệp.

Để khai thác tiềm năng to lớn của thị trường châu Phi, và cũng để phát huy thế mạnh vốn cú của mỡnh trong việc xuất khẩu gạo, Việt Nam cần cú những phương hướng thiết thực nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi như sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh xuất khẩu gạo thường cĩ phẩm cấp trung bỡnh với giỏ cả cạnh tranh.

Hiện nay, gạo Thái Lan với đặc trưng cĩ hương thơm, chất lượng tốt, nhưng do giá thành cao nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân châu Phi, đặc biệt là đại bộ phận dân lao động nghèo. Việt Nam cũng xuất được gạo cao cấp sang đây nhưng cũn rất ớt, như: gạo trắng 5% tấm, gạo Nàng thơm chợ Đào... Sản phẩm cao cấp này cũng chỉ được tiêu thụ ở một số nước cĩ nề kinh tế phát triển cao như Nam Phi, Ni-giê-ri-a và cho các tầng lớp giàu cĩ, thượng lưu. Cho nên, để nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam nên chú trọng vào xuất khẩu các loại gạo thường với giá thành rẻ, đặc biệt là các loại gạo cú phẩm cấp trung bỡnh và thấp: gạo 25% - 35% tấm hoặc 100% tấm. Tuy xuất khẩu sản phẩm cú giỏ trị thấp, nhưng với số lượng lớn tin chắc rằng các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn cĩ rất nhiều cơ hội xâm nhập sâu vào lục địa này.

Như đĩ núi, giỏ cả rẻ là yếu tố rất quan trọng đối với gạo của Việt Nam khi bán ở châu Phi, nĩ gĩp phần củng cố vị trí vững chắc của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trường châu Phi. Cho đến nay, giá gạo phẩm cấp trung bỡnh và thấp của cỏc nước xuất khẩu khác khi bán ở châu Phi đều cao hơn giá gạo cùng loại của Việt Nam. Ngay cả khi so với giá gạo các nước sản xuất tại châu Phi thỡ gạo của chỳng ta cũng cú giỏ thấp hơn: rẻ hơn 20%, thậm chí là 50% so với gạo của Xờ-nờ-gan, Bờ Biển Ngà, Ghi- nờ. Chớnh vỡ vậy mà những năm gần đây gạo của nước ta đang chiếm thị phần khá cao ở châu Phi (gần 30% năm 2008). Việt Nam cần phát huy điểm nạnh trên trong những năm tiếp theo.

Thứ hai, chú trọng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định của châu Phi.

Châu Phi rất cần gạo, nhưng khơng vỡ thế mà được phép lơ là về chất lượng vệ sinh an tũan thực phẩm (gạo) khi xuất khẩu vào đây. Mỗi nước ở châu Phi hay trong mỗi khối kinh tế hộ đều cĩ những qui định về vệ sinh, an tũan thực phẩm: Qui định về qui tắc

xuất sứ của sản phẩm; Qui định về nhập khẩu hàng biến đổi gen (GMOs); Tiêu chuẩn về an tũan cho người sử dụng; Tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường...

Tất cả những qui định, những tiêu chuẩn này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tuân thủ khi xuất khẩu gạo vào đây. Ngũai ra, chỳng ta cũn phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc qui định, tiêu chuẩn về vệ sinh an tũan thực phẩm của WTO và của Việt Nam.

Thứ ba, mở rộng thị trường tại các khu vực trọng yếu của châu Phi

Đến nay, trong quan hệ thương mại, Việt Nam đĩ trở thành đối tác của tất cả các quốc gia thuộc châu Phi. Riêng về lúa gạo, nước ta cĩ quan hệ với hơn 30 nước, tuy nhiên, nĩ chưa tương xứng với tiềm năng gạo của Việt Nam và chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân châu Phi. Vỡ vậy cơng tác phát triển thị trường trong đĩ phát triển một số thị trường trọng điểm gạo ở châu Phi là điều hết sức cần thiết trong phương hướng xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi của chúng ta. Một số thị trường sau Việt Nam cần chỳ ý:

- Cộng hũa Nam Phi - nền ngoại thương phát triển nhất châu Phi:

Nam Phi là nước cĩ nền kinh tế lớn nhất ở lục địa châu Phi với cơ sở hạ tầng phát triển thuộc hàng các nước phát triển (OECD). Nền kinh tế của Nam Phi vận hành theo cơ chế thị trường tự do và hồn chỉnh nhất ở lục địa này.

Bảng 3.1: Tổng quan về Nam Phi năm 2007

Diện tích (km2) 1.219.912

Dân số (người) 48.782.756

GDP (tỷ USD) 282,6

GDP/người (USD) 5.793

Xuất khẩu (tỷ USD, fob) 76,19 Nhập khẩu (tỷ USD, fob) 81,89

Nguồn: CIA World Fact Book.

Từ năm 2000, Nam Phi trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam tại Châu Phi. Tháng 4/2000, nhằm thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại giữa hai nước, Việt Nam và Nam Phi đĩ ký Hiệp định Thương mại và dành cho nhau tối huệ quốc. Nhờ động thái này, xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi liên tục tăng trong những năm qua. Năm 2000 đạt 33 triệu USD; năm 2003 - 143 triệu USD; năm 2005 - 250 triệu USD; và năm 2007 đạt 119,5 triệu USD chiếm 17% tổng xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực châu Phi.

Việt Nam xuất khẩu vào Nam Phi với nhiều chủng loại hàng hĩa khác nhau, trong đĩ gạo vẫn là mặt hàng chủ yếu, chiếm 50 - 60%.

- Cộng hũa Ả rập Ai Cập - nền ngoại thương lớn nhất khu vực Bắc Phi

Ai Cập nằm ở Đơng Bắc châu Phi, một phần lĩnh thổ là bỏn đảo Sinai nằm trên đất châu Á.

Ai Cập là nước cĩ nền kinh tế đa dạng nhất ở khu vực Bắc Phi, trong đĩ lĩnh vực du lịch, nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ đĩng gĩp chủ yếu trong tổng sản phẩm quốc dân. Hiện tại, kinh tế Ai Cập ngày càng phát triển với tốc độ cao và dựa trên cơ sở mơi trường đầu tư hấp dẫn, hệ thống pháp luật hồn chỉnh, chính sách phù hợp, chính trị ổn định, tự do hố thương mại và thị trường. Ngồi ra, Ai Cập cũn cú hệ thống giao thơng, truyền thơng tốt, nguồn tài nguyên dồi dào, lực lượng lao động tay nghề cao, nhiều trung tâm cơng nghiệp, hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khốn hiện đại. Ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp của Ai Cập tương đối phát triển.

Bảng3.2: Tổng quan về Ai Cập năm 2007

Diện tích (km2) 1.001.540

Dân số (người) 81.713.520

GDP (tỷ USD) 127,9

GDP/người (USD) 1.565

Xuất khẩu (tỷ USD, fob) 12,45

Nguồn: CIA World Fact Book.

Việt Nam và Ai Cập cĩ quan hệ ngoại giao từ năm 9/1963. Đến tháng 2/1964 hai nước đĩ ký kết Hiệp định thương mại. Năm 1995, Việt Nam mới bắt đầu xuất khẩu hàng hĩa sang Ai Cập, và hoạt động này tăng nhanh chĩnh trong những năm sau đĩ. Cũng như Nam Phi, Việt Nam xuất sang Ai Cập các loại hàng hĩa khác nhau nhưng gạo vẫn là mặt hàng chủ yếu. Chẳng hạn, trong 28,6 triệu USD tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam vào Ai Cập năm 2001 thỡ cú tới 14,7 USD là giỏ trị của gạo.

- Cộng hũa thống nhất Tan-za-ni-a

Tan-za-ni-a nằm ở phía Đơng châu Phi, cĩ diện tích 945.087 km2, với dân số gần 40 triệu người. Quốc gia này được xem như cửa ngừ vào thị trường Đơng Phi.

Việt Nam và Tan-za-ni-a đĩ thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm tháng 2/1965. Nhưng do điều kiện khách quan, đến năm tháng 11/2003 chúng ta mới mở Đại sứ quỏn ở Tan-za-ni-a. Thỏng 12/2004, Việt Nam và Tan-za-ni-a ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học và cơng nghệ. Đến nay trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn ở mức khiêm tốn (18,56 triệu USD - năm 2005). Việt Nam chủ yếu xuất siêu sang Tan-za-ni-a, mặt hàng chủ lực là gạo.

- Cộng hũa Xờ-nờ-gan

Xê-nê-gan, nằm ở khu vực Tây Phi cĩ diện tích 196.190 km2, với số dân là 10.285.000 người. Xê-nê-gan cũng được coi là cửa ngừ vào thị trường Tây Phi.

Việt Nam và Xê-nê-gan chính thức cĩ quan hệ ngoại giao từ 12/1969. Thời gian qua, Việt Nam và Xờ-nờ-gan luụn duy trỡ được truyền thống tốt đẹp. Năm 11/1995 hai nước đĩ ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế, Thương mại, Văn hĩa, Khoa học và Kỹ thuật. Chúng ta xuất khẩu sang Xê-nê-gan chủ yếu là gạo, trung bỡnh khoảng 100.000 tấn/năm. Hiện nay, tại Xê-nê-gan, Việt Nam - Xê-nê-gan - FAO đĩ ký Hiệp định ba bên về việc cử chuyên gia nơng nghiệp sang giúp nơng dân Xê-nê-gan nâng cao trỡnh độ kỹ thuật trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuơi với sự tài trợ của FAO.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)