KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC XUẤT KHẨU GẠO VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PH

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 32 - 33)

Nạn cướp biển thường xuyên diễn ra (nhất là ở Xơ-ma-li). Đĩ là nỗi sợ hĩi cho

cỏc tàu thuyền khi ra vào khu vực này; tạo tõm lý hoang mang cho cỏc nhà đầu tư, các doanh nghiệp khi muốn đầu tư và làm ăn tại châu Phi.

Như vậy, đối với thị trường châu Phi, thuận lợi và khĩ khăn cùng song hành. Tuy nhiên, cĩ điều chắc chắn là với tư cách là một thị trường được thế giới xem như một “con sư tử đang ngủ”, châu Phi khơng thể nào bị bỏ rơi, thậm chí cũn tỏ ra cú nhiều hứa hẹn. Song khi đến với thị trường châu Phi cần phải hiểu sâu sắc và tồn diện về mảnh đất và những con người mà mỡnh tiếp xỳc, ứng xử một cỏch phự hợp nhất với yờu cầu và nguyện vọng của họ, với bản sắc văn hĩa của châu lục này, để từ đấy thực hiện thành cơng chiến lược kinh doanh của mỡnh.

1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC XUẤT KHẨU GẠO VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI TRƯỜNG CHÂU PHI

Trên thế giới hiện cĩ khoảng 15 nước xuất khẩu gạo với mức từ 100.000 tấn/năm trở lên bao gồm: Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam... chiếm khoảng hơn 70% lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Các nước trên cũng là những nước cĩ

lượng gạo và thị phần gạo cao nhất xuất sang châu Phi hiện nay. Nước ta là nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới nhưng chiếm chưa được 10% thị phần ở đây. Kinh nhgiệm của các nước trong việc xuất khẩu gạo vào châu Phi sẽ giúp ích chúng ta trong việc hoạch định chiến lược, tăng thị phần gạo tại châu Phi.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)