+ Mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu
Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường châu Phi của Việt Nam đến nay vẫn thực hiện mở rộng kinh doanh xuất khẩu của mỡnh theo Luật Thương mại hiện hành
dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trường trọng điểm và thị trường ưu tiên. Cụ thể là quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được nới lỏng cho cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước khơng chủ trương độc quyền hồn tồn trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa, thậm chí đối với cả những mặt hàng thiết yếu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế doanh thu. Ngồi ra, doanh nghiệp cũn được giảm thuế lợi tức nếu sử dụng lợi nhuận vào việc tái đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu phục vụ cho sản xuất được xem xét giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức trong thời gian sản xuất ban đầu; các doanh nghiệp gia cơng hàng hĩa cho nước ngồi được nhập khẩu miễn thuế thiết bị vật tư phục vụ sản xuất. Từ năm 1998, những ưu đĩi đối với doanh nghiệp xuất khẩu được mở rộng hơn. Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được phép xuất khẩu những mặt hàng khơng nêu trong giấy phép đầu tư của mỡnh và cỏc doanh nghiệp trong nước được quyền trực tiếp sản xuất sản phẩm của mỡnh mà khụng cần giấy phộp xuất nhập khẩu.
+ Thực hiện qui định thuế ưu đĩi cú xột đến điều kiện cụ thể và khơng vi phạm qui
tắc WTO
Cho tới trước thời điểm trở thành thành viên WTO, cơ chế hồn thuế chỉ áp dụng đối với thuế nhập khẩu đầu vào của các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường xa xơi như châu Phi. Những nhà xuất khẩu qua trung gian (xuất khẩu gián tiếp) khơng được hưởng chế độ này. Song thực tế cho thấy cĩ tới 60% - 80% doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường châu Phi là thơng qua đối tác thứ ba. Con số này cao hơn rất nhiều so với 40% doanh nghiệp xuất khẩu gián tiếp sang các thị trường khác. Bởi lẽ, hiện nay xuất khẩu qua trung gian là con đường mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trường châu Phi. Hỡnh thức này phự hợp với thời kỳ khai phỏ thị trường khi qui mơ xuất khẩu của các doanh nghiệp cũn nhỏ, cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn phõn tỏn. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đĩ phải dựa vào doanh nghiệp nhà nước để xuất khẩu hàng hĩa sang châu Phi. Tuy nhiên, cơ chế hồn thuế xuất khẩu này đĩ khụng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mua cỏc yếu tố đầu vào được sản xuất trong nước. Vả lại đến nay, việc trở thành thành viên chính thức của
WTO cũng khơng cho phép Việt Nam thực hiện qui định hồn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào. Vỡ vậy, để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu mạnh sang thị trường châu Phi trong điều kiện các kênh trao đổi thương mại chưa thơng suốt như hiện nay, Chính phủ cần mở rộng cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp bằng những hỡnh thức thiết thực hơn, khơng vi phạm qui tắc của WTO, như hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại ở những nước châu Phi trọng điểm; tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia triển lĩm, hội chợ tại thị trường này.
Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hĩa sang thị trường châu Phi cần được hưởng những ưu đĩi về thuế theo đúng qui định hiện hành. Trước đây, biện pháp khuyến khích xuất khẩu thơng qua thuế thường được thực hiện dưới hai phương thức trực tiếp và gián tiếp. Thuế xuất khẩu được qui định cho một số nhĩm mặt hàng với 12 mức thuế từ 0% đến 45%. Theo qui định 1802/1998/QĐ-BTC ngày 11/12/1998 của Bộ Tài chính, biểu thuế xuất khẩu gồm trên 60 dũng thuế bao phủ hơn 60 mặt hàng chịu thuế suất từ 0% đến 45%. Ngồi ra, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hĩa sang thị trường châu Phi vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo đúng luật với những chính sách ưu đĩi xuất khẩu như sau:
Thứ nhất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% số thuế phải nộp cho hai
năm tiếp theo với doanh nghiệp cĩ giá trị xuất khẩu trên 30% so với giá trị hàng hĩa sản xuất, kinh doanh trong năm.
Thứ hai, áp dụng mức thuế 20 - 25% trong thời hạn 10 năm đối với doanh nghiệp cĩ tỷ
lệ hàng hĩa xuất khẩu ở mức 50% trở lên và thuế suất 15% trong thời hạn 12 năm đối với doanh nghiệp cĩ tỷ lệ hàng hĩa xuất khẩu ở mức 80% trở lên.
Thứ ba, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đối với các trường hợp:
xuất khẩu mặt hàng mới, xuất khẩu ra thị trường mới hoặc xuất khẩu trực tiếp đối với năm đầu tiên.
Chính sách thuế và tín dụng xuất khẩu áp dụng chung cho mọi trường hợp như được nêu trên thực sự chưa hấp dẫn đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trường châu Phi. Để khuyến khích mạnh mẽ việc tiếp tục khai thác thị trường này, cần cĩ
chế độ ưu đĩi thỏa đáng dưới nhiều hỡnh thức, nhất là đối với những doanh nghiệp mới tham gia.
3.2.1.4. Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin về thị trường châu Phi
Cung cấp thơng tin là một biện pháp khơng thể thiếu mà chỉ nhà nước mới cĩ khả năng thực hiện thơng qua các Bộ, ngành trung ương, qua các ban, ngành ở địa phương, qua Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Cơng thương, qua đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngồi, qua Phũng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)… chủ yếu thơng qua báo chí, truyền thanh, truyền hỡnh, mạng Internet hoặc đang được tổng hợp và lưu trữ trong các cơ quan của Bộ Cơng thương, Cục Xúc tiến Thương mại, Trung tâm thơng tin Thương mại, Phũng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam… để phục vụ nhu cầu khai thác thơng tin của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nội dung thơng tin thương mại về các nước châu Phi cũn nghốo nàn, độ tin cậy thấp, thiếu tính cập nhật. Để nâng cao khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường châu Phi, nhiệm vụ cung cấp thơng tin của Chính phủ cần đáp ứng được những điểm sau đây: