Những thuận lợi và khĩ khăn khi xuất khẩu gạo sang châu Phi:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 29 - 32)

+ Thuận lợi

Nhỡn chung cỏc nước châu Phi cĩ xu hướng ổn định chính trị. Đến nay, các nước thuộc châu lục này đều ý thức được rằng châu Phi phải thay đổi và tiến lên. Đĩ được xem là một trong những lý do chính yếu giải thích về sự ổn định chính trị gần đây. Diễn đàn hũa bỡnh hay dàn xếp cỏc xung đột bằng con đường hũa bỡnh đang dần trở thành một xu thế nổi bật. Nhiều nước châu Phi đang bắt đầu những cuộc cải cỏch cú ý nghĩa và thu về những kết quả đầu tiên rất khả quan.

Mở rộng cửa cho bên ngồi. Kể từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các nước châu Phi

đều cĩ những cố gắng mở cửa thị trường, tăng cường buơn bán với các châu lục và các quốc gia trên thế giới. Rào cản chính trị và văn hĩa, kể cả tơn giáo tuy vẫn tồn tại nhưng khơng cũn được xem là trở ngại lớn. Cái gọi là “Tinh thần duy châu Phi” hoặc “Chủ

nghĩa vị da đen”*, kết quả của một chủ nghĩa dân tộc quá khích và sự lẫn lộn mưu toan chính trị hẹp hũi với yờu cầu cải thiện đời sống nhân dân hầu như khơng cũn bộc lộ. Cỏc thương gia, các nhà kinh doanh, khách du lịch, những người nghiên cứu lịch sử và văn hĩa, tuy vẫn coi châu Phi là một vùng đất chứa đựng nhiều bí ẩn, nhưng đĩ là một thứ bí ẩn mời gọi, khụng cũn khộp kớn như xưa.

Nhu cầu hàng hĩa lớn và đa dạng. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, tuy đời

sống cũn nhiều khú khăn nhưng mức cầu của thị trường này rất cao. Chi tiêu của các gia đỡnh cho nhu cầu tối thiểu thường chiếm tỷ lệ lớn trong thu nhập, bỡnh qũn là 82% tại Mụ-zăm-bích, 85% tại U-gan-đa, thậm chí lên tới 95% tại Zăm-bi-a. Sức tiêu thụ cũn thể hiện ở giỏ trị thương mại hàng hĩa khá cao ở hầu hết các nước châu Phi. Mỗi năm Ma- rốc nhập khẩu 10 tỷ USD, CH Nam Phi nhập khẩu tới 29 tỷ USD. An-giê-ri mới trải qua nội chiến cũng phải nhập tới 3 tỷ USD [5].

Nhu cầu về các loại hàng hĩa trong đĩ cĩ gạo khơng chỉ lớn mà cũn mang tớnh lõu dài, do mức độ tăng dân số tự nhiên của châu Phi lớn hơn nhiều so với mức tăng trung bỡnh của thế giới.

Điều chỉnh thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập khu vực và quốc tế. Việc cả

54 nền kinh tế châu Phi đều tham gia ít nhất một tổ chức khu vực và cĩ tới 41/54 nước tham gia WTO đang điều chỉnh chính sách cho phù hợp với qui định chung của tổ chức này, được xem là cơ sở để các đối tác yên tâm mở rộng quan hệ buơn bán với họ. Việc điều chỉnh, bĩi bỏ thuế nhập khẩu đối với mặt hàng gạo ở một số nước đĩ tạo điều kiện cho gạo của Việt Nam dễ dàng thâm nhập hơn.

Mối thiện cảm cũng như quan hệ thân tỡnh giữa nhiều nước châu Phi đối với Việt Nam thơng qua phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc và thơng qua khối cộng đồng Pháp ngữ. Dù cĩ những biến động chính trị trong gần nửa thế kỷ qua, nhưng nhỡn chung

nhõn dõn chõu Phi đều cĩ cảm tỡnh nhất định đối với nhân dân các nước thứ Ba, đặc biệt

* (“Tinh thần duy châu Phi” hoặc “Chủ nghĩa vị da đen” là một biểu hiện cực

đoan xuất phát từ quan niệm đi tỡm và xỏc định bản sắc của châu Phi da đen do nhà chính trị L.S. Senghor và nhà văn A. Césaire lần đầu tiên nhắc đến vào những năm 1930 dưới tên gọi là Négritude. Để hiểu thêm diễn biến của tư tưởng và phong trào này xin xem: Jacques Chevalier. Văn học châu Phi da đen. Nxb. Armand Colin, 1974, tr.45 - 56 và Luhaka Anyikay. “Văn học châu Phi đen-hệ tư tưởng và (chậm) phát triển”. Cahiers d’Etudes Africaines, 1997, 147-XXXVII-3.).

là đối với nhân dân Việt Nam, một dân tộc đĩ mở đường cho thắng lợi giải phĩng dân tộc của chính họ. Điều đĩ giải thích cho sự chi phối ở một mức độ nhất định mối quan hệ thương mại giữa họ với Việt Nam của yếu tố chính trị tư tưởng này, như Tổng thống An- giê-ri Abdelaziz Bouteflika đĩ khẳng định trong chuyến thăm Việt Nam năm 2000: “Cũng như trước đây, chúng tơi luơn là những người bạn chung thủy của Việt Nam trong cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ chống chủ nghĩa đế quốc, ngày nay chỳng tụi mĩi sỏt cỏnh cựng cỏc bạn đấu tranh để hội nhập thế giới hiện đại” [5]. Bên cạnh đĩ, quan điểm cùng giúp nhau phát triển trong hợp tác NAM-NAM cũng là cơ sở để thúc đẩy kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và nhiều nước châu Phi. Thêm nữa, cùng là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, hầu hết các nước thuộc châu lục này đều muốn chia sẻ cả quyền lợi lẫn trách nhiệm giữa các nước cĩ chung cương lĩnh hoạt động.

Các loại hàng hĩa của Việt Nam đĩ bước đầu cĩ chỗ đứng và tạo ra được uy tín đối với người tiêu dùng châu Phi đặc biệt là mặt hàng gạo.

Những thuận lợi trên đây là cơ sở để Việt Nam mạnh dạn thâm nhập sâu hơn vào thị trường này với quyết tâm mở rộng và phát triển thêm các mối quan hệ buơn bán cùng cĩ lợi đối với châu Phi.

+ Khĩ khăn

Tồn tại những mâu thuẫn xung đột nội bộ tiềm tàng. Thực tế cho thấy, tuy tỡnh hỡnh chớnh trị của chõu Phi cú nhiều biểu hiện khả quan hơn trước, nhưng ở nơi này hay nơi khác vẫn cĩ nguy cơ bùng phát những xung đột nội bộ. Một cuộc đảo chính, một cuộc bạo loạn hay một hành động khủng bố đều cĩ thể làm đảo lộn, trỡ trệ thậm chớ là phỏ tan những dự ỏn, hiệp định buơn bán trao đổi. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tỡnh trạng khú cú thể xõy dựng kế hoạch buụn bỏn dài hạn hay trung hạn đối với những đối tác này.

Phổ biến là thị trường qui mơ nhỏ, trỡnh độ thấp. Do trỡnh độ phát triển kinh tế

nhỡn chung cũn yếu kộm, nờn hầu hết cỏc hoạt động thương mại ở châu Phi cũn lạc hậu và khụng đồng đều. Sức mua vào loại thấp nhất thế giới.

Chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nước cản trở nhập khẩu sản phẩm giá rẻ, chất lượng cao. Nhiều nước châu Phi vẫn đang theo đuổi chính sách thay thế nhập

khẩu và dùng mức thuế nhập khẩu cao để bảo vệ các ngành sản xuất kém hiệu quả của mỡnh. Đây là điều làm cản trở các nước này hội nhập nhanh chĩng vào nền kinh tế tồn cầu.

Hạ tầng kinh tế - xĩ hội yếu kộm làm tăng chi phí vận chuyển dẫn đến giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao. Tỡnh trạng thiếu thốn, lạc hậu của hệ thống đường sá giao

thơng, thơng tin liên lạc, điện nước đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa, là trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hĩa và di chuyển nhân lực.

Phương thức thanh tốn phức tạp, khả năng thanh tốn thấp kém gây nhiều rủi ro cho đối tác. Khả năng tài chính yếu kém cộng với khuơn khổ pháp lý cũn nhiều khiếm

khuyết, cỏc giao dịch diễn ra trong tỡnh trạng mập mờ, tựy tiện đĩ gõy rất nhiều khú khăn cho các đối tác nước ngồi trong thanh tốn.

Địa bàn tranh chấp khơng khoan nhượng giữa nhiều thế lực lớn trên thế giới. Châu Phi

hiện nay vẫn là đối tượng khai thác của nhiều thế lực quốc tế. Điều này làm cho những đối tác

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi doc (Trang 29 - 32)